(ĐSPL) - Một vụ buôn lậu vớ? nh?ều loạ? mặt hàng xa xỉ trên thị trường lúc đó: rượu, thuốc lá, đồng hồ... vớ? lượng lớn được d? chuyển từ b?ển Gò Công về Sà? Gòn. Đ?ều đáng nó? là vụ buôn lậu này do một nhân vật có quyền lực tố? cao trong chế độ Sà? Gòn cũ, chính vì thế, hoạt động buôn lậu cũng có xe cò? hụ dẫn đường và chuyên chở trên những ch?ếc xe quân vụ.
Kỳ 1: Núp bóng trung tâm bảo trợ xã hộ?
Một con đường buôn lậu trên b?ển, chuyển về Sà? Gòn bằng đường bộ và để qua mắt cú vọ là báo chí và dân đen thờ? bấy g?ờ, bọn buôn lậu đã sử dụng luôn những ch?ếc quân xa, có cò? hụ dẫn đường. Vụ v?ệc bất ngờ bị phát g?ác kh? ha? v?ên sỹ quan lo ngạ? về đoàn quân xa “phóng nhanh vượt ẩu”, trong kh? Phủ đầu rồng lạ? có lệnh k?ểm soát ngh?êm ngặt vì ngh? ngạ? đảo chính.
Những ch?ếc quân xa (GMC) bủ kín bạt… chứa toàn hàng lậu đắt t?ền (ảnh m?nh họa)
Quy trình khép kín
Trước kh? đ? vào ch? t?ết vụ buôn lậu từng chấn động Sà? Gòn này, chúng tô? muốn nó? một chút về Nguyễn Văn Th?ệu và đệ nhất phu nhân Nguyễn Thị Ma? Anh. Bở? chính sự hậu thuẫn và quyền lực của chính quyền Th?ệu mà bà Ma? Anh có đủ quyền để thực h?ện những ph? vụ này trót lọt.
Theo các tà? l?ệu chúng tô? có được, ngay từ g?ữa những năm 60 thế kỷ trước, Mỹ đã nhận thấy Nguyễn Văn Th?ệu là một trong những quân bà? mớ? trong ván bà? đang dang dở ở V?ệt Nam. Chính vì thế, Mỹ đã hỗ trợ rất nh?ều để Th?ệu và đảng Dân chủ do ông ta lập ra ch?ếm được thế thượng phong trên chính trường Sà? Gòn. Và sự thực đến ngày 4/9/1967, trong cuộc bầu cử g?ả h?ệu, Th?ệu đã l?ên danh vớ? Nguyễn Cao Kỳ dù chỉ g?ành được 34,8\% số ph?ếu bầu của các cử tr? nhưng vẫn trở thành tổng thống của cá? gọ? là nền đệ nhị cộng hòa. Mang t?ếng là một quốc g?a độc lập nhưng chính quyền V?ệt Nam Cộng hòa và Th?ệu chỉ là tay sa? của quan thầy Mỹ mà thô?.
Tuy vậy, Th?ệu đã hậu thuẫn rất mạnh mẽ cho vợ mình cùng các đàn em mua bán hàng lậu, thu về những khoản lợ? nhuận kếch xù. Sau này, kh? vụ v?ệc tạ? Long An được phát g?ác và cách hành xử của Th?ệu sau đó, ngườ? ta mớ? té ngửa về sự hậu thuẫn đó như thế nào.
Đệ nhất phu nhân có tên thật là Nguyễn Thị Ma? Anh - con gá? thứ bảy trong một g?a đình có tớ? 12 anh em. G?a đình bà có nghề lương y truyền thống nổ? t?ếng ở TP. Mỹ Tho, tỉnh Định Tường (T?ền G?ang ngày nay). Đây cũng là cơ sở cho bà Ma? Anh thực h?ện v?ệc buôn bán của mình được thuận lợ?. Là ngườ? theo đạo công g?áo toàn tòng, nhưng bà Ma? Anh ảnh hưởng khá lớn từ nếp g?a phong của một g?a đình phong k?ến. Mỹ Tho thờ? ấy cũng không xa Sà? Gòn, đặc b?ệt có tuyến xe lửa Sà? Gòn – Mỹ Tho và ngược lạ? hết sức thuận lợ?.
Ông Nguyễn Khánh L?nh, một ngườ? ngh?ên cứu về Sà? Gòn xưa cho b?ết, kh? đương nh?ệm đệ nhất phu nhân, bà Ma? Anh được nh?ều ngườ? nhận xét là có khuôn mặt phúc hậu, thường quan tâm đến ngườ? khác. Đồng thờ?, bà cũng lập ra nh?ều quỹ, trung tâm bảo trợ xã hộ?... Sau này, ngườ? ta mớ? b?ết được rằng, những quỹ, trung tâm đó là một trong những tấm bình phong cho các hoạt động buôn lậu của bà và đàn em.
Đặc b?ệt, sau kh? vụ Long An bị phát g?ác vào năm 1974, trước kh? m?ền Nam g?ả? phóng, thống nhất đất nước 1 năm. Vào những năm trước g?ả? phóng, tình hình m?ền Nam, đặc b?ệt là Sà? Gòn hết sức ngổn ngang.Chính vì vậy, nạn buôn lậu, đặc b?ệt là bạch ph?ến, cướp g?ật... d?ễn ra như cơm bữa. Th? thoảng nhà chức trách lạ? phát h?ện hay tóm cổ và? ba tên đầu sỏ cho vào nhà nhà đá.
Tuy nh?ên, đó là những tên tác ch?ến độc lập, không có ô dù che đỡ, còn khó khăn chính là nạn buôn lậu do những ngườ? cầm quyền thực h?ện. Đến nay, những ngh? án về đường dây buôn lậu an toàn nhất thế g?ớ? do Ngô Đình Nhu cầm đầu vẫn còn được bán tán nh?ều. Bên cạnh đó, vụ của bà Ma? Anh là rõ ràng hơn cả.
Vợ chồng Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu kh? còn đương chức
Ông Trần Nguyễn Hoa, năm nay đã ngoà? 70 tuổ?, ngụ tạ? Chợ Lớn, TP.HCM cho b?ết, thờ? ấy, ở m?ền Nam không có tình trạng buôn lậu qua b?ên g?ớ? Tây Nam. Con đường nhập hàng lậu chủ yếu từ tàu b?ển đậu ở ngoà? khơ? dùng các thuyền đưa vào đất l?ền. Bà Ma? Anh cũng đã b?ến cung đường này thành một con đường “tơ lụa” hết sức chặt chẽ. Theo đó, từ b?ển Gò Công, tỉnh Định Tường (T?ền G?ang ngày nay) kh? các tàu lớn neo đậu tạ? đây, sẽ có những ch?ếc thuyền nhỏ của Định Tường nố? đuô? nhau ra nhận hàng chở vào Mỹ Tho. Từ Mỹ Tho, theo đường 4 (QL1A ngày nay) hàng được đưa về chợ Lớn trên những ch?ếc GMC (xe nhà b?nh) có cò? hụ và quân cảnh dẫn đường.
Chính vì thế, những ch?ếc ch?ến xa này cứ ào ào chạy bạt mạng, dân thường không dám đụng tớ?. Cảnh này cũng thường thấy trên đường, dân thường chỉ b?ết nhường đường. Vớ? cách làm này, v?ệc buôn lậu an toàn đến mức tuyệt đố?, không a? nghĩ rằng, đoàn xe quân sự lạ? đ? buôn hàng lậu.
Cuộc truy đuổ? như ph?m
Theo ông Trần Hoàng, chủ bút một tờ báo trước g?ả? phóng, đoàn xe gồm hàng chục ch?ếc quân xa thuộc Quân vận vùng 3, xe tớ? đâu là cò? ?nh ỏ? để báo cho các trạm b?ết rằng, đây là đoàn xe ưu t?ên, không được chặn, xét. Nếu trường hợp là xe chở vũ khí, đạn dược, nh?ên l?ệu quan trọng thì còn có cả ph? cơ L19 (thờ? ấy hay gọ? là máy bay bà g?à) bay rề rề trên không để thám thính và phòng ngừa phục kích.
Khoảng 15h ngày 31/1/1974, có một đoàn xe GMC phủ bạt, mở đèn chạy từ TP. Mỹ Tho, tỉnh Định Tường (T?ền G?ang ngày nay) theo đường 4 về Sà? Gòn. Dẫn đầu là ch?ếc Jeep của Quân cảnh thuộc B?ệt Khu Thủ Đô có treo cờ 3 que. Kh? đoàn quân xa do đạ? úy Nh?ều, T?ểu đoàn phó T?ểu đoàn Quân cảnh thuộc B?ệt khu Thủ Đô dẫn đầu tớ? trạm k?ểm soát hỗn hợp gồm quân cảnh và cảnh sát ở Long An thì có chuyện xảy ra.
Mặt trờ? cũng đã xế bóng, tuy nh?ên nhìn vẫn còn tỏ mặt ngườ?, lúc này, trong trạm k?ểm soát của Quân cảnh Long An chỉ có 2 v?ên hạ sỹ. Ông Hoàng cho b?ết thêm, ha? tên này không lạ gì đạ? úy Nh?ều và thấy rõ mặt đạ? úy Nh?ều ngồ? trên xe. Theo lờ? 2 tên này, có vẻ như đạ? úy Nh?ều đã xỉn. Về sau, kh? đứng trước Ủy ban đ?ều tra, ha? v?ên sỹ quan này kha? rằng, ngay lúc đó họ đã th? hành phận sự, thổ? cò? chặn đoàn xe lạ? nhưng đoàn xe không dừng. Chính vì đoàn quân xa cứ lao như đ?ên cho nên họ không khỏ? lo lắng cho phận sự và trách nh?ệm của mình.
Dù b?ết rằng, đoàn quân xa có quân cảnh mở đường hợp lệ, kể cả v?ệc đạ? úy Nh?ều chễm chệ trên xe nhưng đoàn tùy tùng lạ? hết sức nhốn nháo, có cả quân nhân và dân sự. Nh?ều ngườ? ăn mặc lô? thô?, nhếc nhác, trong kh? đó, tốc độ của các quân xa là quá nhanh kh? qua trạm gác. Lúc này, họ cũng nhớ tớ? ngh?êm lệnh của Phủ Tổng thống là phả? k?ểm soát chặt chẽ kể cả những đoàn quân xa khả ngh? t?ến vào đô thành. Đây là b?ện pháp nhằm phòng ngừa âm mưu đảo chính của Phủ đầu rồng.
Trong kh? ha? v?ên sỹ quan đang phân vân thì đoàn quân xa đã đ? mất hút tầm nhìn của họ. Lập tức, họ gọ? cho chỉ huy trưởng trực t?ếp là trung úy Thọ. Nghe t?n g?ật mình, Thọ cũng tá hỏa, chưa b?ết đố? phó thế nào cho ổn. Không có cách nào khác, Thọ gọ? báo khẩn lên thượng cấp là đạ? tá Lê Văn Năm, tỉnh trưởng k?êm T?ểu khu trưởng T?ểu khu Long An để x?n chỉ thị. Không khỏ? lo ngạ?, đặc b?ệt là ch?ếc ghế mình đang ngồ?, nếu có chuyện gì xảy ra, thế nên, đạ? tá Năm cũng cấp tốc đ?ện cho thuộc cấp là quận trưởng Bến Lức để chặn đoàn quân xa.
Tuy nh?ên, tên này cho b?ết, đoàn quân xa đã vượt qua trạm, lúc này mố? lo sợ càng lớn hơn làm cho đạ? tá Năm bàng hoàng lo lắng. Đạ? tá Năm lập tức gọ? chọ quận trưởng Gò Đen, chốt chặn cuố? cùng vào Sà? Gòn, bằng mọ? g?á phả? chặn cho được đoàn quân xa này.
Lúc này, được b?ết, đoàn quân xa đang d? chuyển đến đoạn g?ữa Bến Lức và Gò Đen, được lệnh khẩn của cấp trên, quận trưởng Gò Đen ngay lập tức chỉ thị cho các b?nh sỹ và các lực lượng nhân dân tự vệ trong vùng đem các chướng ngạ? vật ra đặt chặn ngang đường. Đồng thờ?, còn cho lính tráng đem dây thép, kẽm ga? g?ăng kín cả lố? đ?. Dân chúng trong khu g?a b?nh gần đó, b?ết t?n cũng hùa vào đem bàn ghế ra chặn đường. Cảnh tượng d?ễn ra như ph?m hành động.
Trị g?á lô hàng hơn nửa tỷ đồng thờ? bấy g?ờ Sau kh? vụ v?ệc được phát h?ện, trị g?á lô hàng gồm nh?ều thứ xa xỉ phẩm hàng h?ệu, đắt t?ền có trị g?á khoảng 600 tr?ệu đồng t?ền V?ệt Nam lúc bấy g?ờ. Tuy nh?ên, do lộn xộn cùng nạn hô? của lậu, số hàng này đã mất khoảng một nửa. |