+Aa-
    Zalo

    Vụ bầu Kiên: Cựu Phó Chủ tịch HĐQT ngân hàng ACB đã rời Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Mới đây, TAND TP.HN đã trả lại hồ sơ vụ bầu Kiên cho VKSND TP.HN để tiến hành điều tra bổ sung làm rõ vai trò của một số cá nhân liên quan theo đúng trình tự tố

    (ĐSPL) – Mớ? đây, TAND TP.HN đã trả lạ? hồ sơ vụ bầu K?ên cho VKSND TP.HN để t?ến hành đ?ều tra bổ sung làm rõ va? trò của một số cá nhân l?ên quan theo đúng trình tự tố tụng.

    TAND TP Hà Nộ? đã ra quyết định số 02/HSST-QĐ để trả lạ? hồ sơ vụ án gây th?ệt hạ? k?nh tế lớn xảy ra tạ? Ngân hàng Thương mạ? cổ phần Á Châu (Ngân hàng ACB) do bầu K?ên “cầm đầu”.

    Theo đúng quy trình tố tụng, hồ sơ vụ án bầu K?ên đã được trả về VKSND TP.Hà Nộ? để chuyển tớ? VKSND Tố? cao để t?ến hành đ?ều tra bổ sung một số tình t?ết l?ên quan tớ? v?ệc xác định tính chất, mức độ hành v? v? phạm của các bị can và một số ngườ? l?ên quan khác.

    Tạ? Quyết đ?nh số 02/HSST-QĐ  của TAND TP.HN đã đưa ra yêu cầu làm rõ va? trò đồng phạm của ông Phạm Trung Cang và Huỳnh Quang Tuấn.

    Theo đó, Tòa xác định ông Phạm Trung Cang đã v? phạm Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về cơ chế đ?ều hành lã? suất và Luật các Tổ chức tín dụng. 

    Được b?ết trước đó, trong ph?ên họp HĐQT để ra chủ trương dùng t?ền huy động để ủy thác cho nhân v?ên và các công ty gử? t?ền VND cùng USD vào một số tổ chức tín dụng, ông Cang đã ký vào b?ên bản họp này. Hành v? của ông Cang đã phạm vào tộ? Cố ý làm trá? quy định Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng.

    Vụ bầu K?ên: một trong những vụ "đạ? án" ngành ngân hàng

    Tuy nh?ên, ngay sau kh? TAND TP.HN trả hồ sơ vụ án lạ? cho VKS đề đ?ều tra lạ?, thì như t?n tức báo Tuổ? Trẻ mớ? đưa, ông Phạm Trung Cang đã xuất cảnh khỏ? V?ệt Nam qua cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM) vào ngày 24-12-2013.

    Ông Phạm Trung Cang (s?nh ngày 24/10/1954, nguyên phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mạ? cổ phần Á Châu - ACB). Theo quan đ?ểm của Tòa, ông Phạm Trung Cang cùng vớ? ông Huỳnh Quang Tuấn (thành v?ên HĐQT Ngân hàng ACB) đã có dấu h?ệu đồng phạm về tộ? “Cố ý làm trá? quy định Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng” căn cứ theo Đ?ều 165 BLHS.

    Được b?ết trước đó, vào ngày 20-9-2012, Cục Cảnh sát đ?ều tra tộ? phạm về trật tự quản lý k?nh tế và chức vụ (gọ? tắt là Cục Cảnh sát k?nh tế, mật h?ệu C46 - Tổng cục VI - Bộ Công an) đã có văn bản đề nghị Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A72) Bộ Công an thực h?ện lệnh cấm xuất cảnh đố? vớ? ông Phạm Trung Cang – ngườ? đang có quyết định khở? tố bị cáo về tộ? Cố ý làm trá? quy định Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng.

    Tuy nh?ên, ngày 7/10/2013, lệnh cấm xuất cảnh đố? vớ? ông Cang được gỡ bỏ. Ngày 12/12/2013, V?ện KSND tố? cao đã có quyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Phạm Trung Cang. Và sau đó, vào ngày 24-12-2013, ông Cang rờ? khỏ? V?ệt Nam.

    Vụ bầu K?ên đã được trả lạ? hồ sơ để đ?ều tra

    L?ên quan vụ án “đạ? án” ngành Ngân hàng xảy ra ở ACB, VKSND Tố? cao đã ra quyết định truy tố 7 bị can là các cán bộ ngân hàng ACB. Được b?ết, vớ? các thủ đoạn của mình, nhóm bị can này đã gây ra số t?ền th?ệt hạ? lên đến hơn 1.695 tỷ đồng.

    Cụ thể, ông Nguyễn Đức K?ên (nguyên PCT HĐQT, PCT Hộ? đồng sáng lập Ngân hàng ACB) bị truy tố về bốn tộ? danh "K?nh doanh trá? phép," "Cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng," "Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản" và "Trốn thuế."

    Các bị can Trần Xuân G?á (nguyên Chủ tịch Hộ? đồng quản trị Ngân hàng ACB), Lê Vũ Kỳ, Trịnh K?m Quang (đều nguyên Phó Chủ tịch Hộ? đồng quản trị Ngân hàng ACB), Lý Xuân Hả? (nguyên Tổng G?ám đốc Ngân hàng ACB) bị truy tố về tộ? "Cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng."

    Ha? bị can Trần Ngọc Thanh (nguyên G?ám đốc Công ty cổ phần Đầu tư ACB Hà Nộ?), Nguyễn Thị Hả? Yến (nguyên Kế toán trưởng Công ty cổ phần Đầu tư ACB Hà Nộ?) bị truy tố về cùng tộ? "Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản."

    Ngoà? ra, l?ên quan đến vụ bầu K?ên, Tòa án Hà Nộ? cũng đề nghị VKSND Tố? cao xác định lạ? va? trò, mức độ của Trần Xuân G?á, Phạm Trung Cang, Trịnh K?m Quang và Lý Xuân Hả? vì có dấu h?ệu đồng phạm vớ? Lê Vũ Kỳ, Nguyễn Đức K?ên ở hành v? đầu tư cổ ph?ếu.

    Đ?ều 165. Tộ? cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng

    1. Ngườ? nào lợ? dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây th?ệt hạ? từ một trăm tr?ệu đồng đến dướ? ba trăm tr?ệu đồng hoặc dướ? một trăm tr?ệu đồng, đã bị xử lý kỷ luật về hành v? này mà còn v? phạm gây hậu quả ngh?êm trọng, thì bị phạt cả? tạo không g?am g?ữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm  đến năm  năm.

    2. Phạm tộ? thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mườ? ha? năm:

    a) Vì vụ lợ? hoặc động cơ cá nhân khác;

    b) Có tổ chức;

    c)  Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

    d) Gây th?ệt hạ? từ ba trăm tr?ệu đồng đến dướ? một tỷ đồng hoặc gây hậu quả rất ngh?êm trọng khác.

    3. Phạm tộ? gây th?ệt hạ? từ một tỷ đồng trở lên hoặc gây hậu quả đặc b?ệt ngh?êm trọng khác, thì bị phạt tù từ mườ? năm đến ha? mươ? năm.

    4. Ngườ? phạm tộ? còn có thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tà? sản, cấm đảm nh?ệm chức vụ hoặc làm công v?ệc nhất định từ  một  năm đến năm năm. 

    M.H (tổng hợp) 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-bau-kien-cuu-pho-chu-tich-hdqt-ngan-hang-acb-da-roi-viet-nam-a18202.html
    Lãng mạn như

    Lãng mạn như "bầu" Kiên, bí ẩn như "bầu" Kiên

    (ĐSPL) – Một con người quyền lực bậc nhất trong giới Tài chính ngân hàng. Một cái tên “khủng” trong làng sân cỏ. Những tính toán “được – mất, thiệt – hơn” khi làm kinh tế. Và cả những phút giây rất đời thường bên gia đình.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lãng mạn như

    Lãng mạn như "bầu" Kiên, bí ẩn như "bầu" Kiên

    (ĐSPL) – Một con người quyền lực bậc nhất trong giới Tài chính ngân hàng. Một cái tên “khủng” trong làng sân cỏ. Những tính toán “được – mất, thiệt – hơn” khi làm kinh tế. Và cả những phút giây rất đời thường bên gia đình.