(ĐSPL) - Những ngày qua, dư luận cả nước xôn xao về câu chuyện án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (52 tuổ?, trú tạ? V?ệt Yên, Bắc G?ang). Câu hỏ? đặt ra: Cơ quan nào sẽ là đứng ra bồ? thường cho 3.668 ngày bị g?am oan của ông và mức bồ? thường ra sao?
Theo luật sư Phạm Công Út (Đoàn luật sư TP.HCM), nếu Hộ? đồng tá? thẩm tuyên hủy bản án đã xử tộ? chung thân ông Nguyễn Thanh Chấn, ra quyết định đình chỉ vụ án thì ông Chấn được xem là ngườ? bị xét xử oan sa?, hoàn toàn có quyền yêu cầu cơ quan t?ến hành tố tụng (trường hợp này là Tòa án) phả? bồ? thường th?ệt hạ? do đã làm oan cho ông.
Theo đ?ều 47 Luật trách nh?ệm bồ? thường của nhà nước, th?ệt hạ? do tổn thất về t?nh thần trong trường hợp bị tù g?am được tính: mỗ? ngày tù g?am oan được bồ? thường 3 ngày lương tố? th?ểu (theo mức lương tố? th?ểu của nhà nước quy định tạ? thờ? đ?ểm bồ? thường).
Vớ? mức lương tố? th?ểu h?ện nay là 1.150.000 đồng/tháng, tức ông Chấn chỉ có thể được bồ? thường th?ệt hạ? về t?nh thần khoảng 115.000 đồng/ngày bị g?am oan. Còn những ngày ông bị khở? tố, truy tố, xét xử nhưng không bị g?am sẽ được bồ? thường bằng một ngày lương tố? th?ểu (khoảng 38.300 đồng).
Nếu xác định ông Chấn oan, Tòa án sẽ phả? bồ? thường vì hơn 10 năm Nguyễn Thanh Chấn phả? mặc áo tù thế này - Ảnh: M?nh Quang
Ngoà? ra, ông Chấn cũng có quyền đò? bồ? thường các tà? sản bị hư hỏng trong quá trình đ?ều tra, truy tố, xét xử (nếu có); phần thu nhập bị mất do thờ? g?an bị ngồ? tù. Về nguyên tắc, v?ệc bồ? thường thu nhập sẽ căn cứ vào nghề ngh?ệp, công v?ệc mà trước đây ông Chấn đã làm có khả năng tạo ra thu nhập trung bình bao nh?êu thì cơ quan gây oan sa? cho ông sẽ phả? bồ? thường bấy nh?êu. Ông Chấn cũng phả? có trách nh?ệm chứng m?nh thu nhập của mình trước kh? bị bắt là bao nh?êu.
Theo đ?ều 46 Luật trách nh?ệm bồ? thường của nhà nước thì trường hợp cá nhân có thu nhập không ổn định và không có cơ sở xác định cụ thể hoặc thu nhập có tính chất thờ? vụ thì v?ệc bồ? thường thu nhập sẽ dựa vào mức thu nhập trung bình của lao động cùng loạ? tạ? địa phương. Trường hợp không xác định được thu nhập trung bình thì t?ền bồ? thường được xác định theo mức lương tố? th?ểu chung đố? vớ? cơ quan nhà nước tạ? thờ? đ?ểm g?ả? quyết bồ? thường.
Còn Luật sư Dương K?m Sơn, Đoàn Luật sư TP Hà Nộ? cho rằng: Theo quy định tạ? Khoản 2 - Đ?ều 32 Luật trách nh?ệm bồ? thường nhà nước, trong trường hợp Hộ? đồng thẩm phán TAND Tố? cao xét xử tá? thẩm hủy bản án phúc thẩm và đình chỉ vụ án vì ông Nguyễn Thanh Chấn không thực h?ện hành v? phạm tộ? g?ết ngườ? thì Tòa án cấp phúc thẩm (Tòa phúc thẩm TAND Tố? cao tạ? Hà Nộ?) tuyên ông Chấn có tộ? phả? có trách nh?ệm bồ? thường th?ệt hạ? cho ông Chấn về th?ệt hạ? do thu nhập thực tế bị mất hoặc g?ảm sút; tổn thất t?nh thần; th?ệt hạ? về vật chất do tổn hạ? sức khỏe (nếu có).
Ngoà? v?ệc bồ? thường th?ệt hạ? cho ông Nguyễn Thanh Chấn, trong thờ? hạn 30 ngày kể từ ngày ông Chấn nhận được bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền xác định ông Chấn bị oan thì cơ quan có trách nh?ệm bồ? thường còn phả? khô? phục danh dự cho ông Chấn bằng cách x?n lỗ?, cả? chính công kha? tạ? địa phương nơ? ông Chấn cư trú, buổ? công bố lờ? x?n lỗ?, cả? chính còn phả? có sự có mặt của đạ? d?ện chính quyền, ngoà? ra phả? đăng tả? công kha? v?ệc x?n lỗ?, cả? chính trên ba số báo l?ên t?ếp của một báo địa phương và một báo trung ương.
Dự k?ến ngày ma? (6/11), TAND Tố? cao sẽ xử tá? thẩm vụ án của ông Nguyễn Thanh Chấn trên cơ sở kháng nghị của VKSND Tố? cao.
Đ?ều 32, BLHS quy định trách nh?ệm bồ? thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự: Toà án cấp phúc thẩm có trách nh?ệm bồ? thường th?ệt hạ? trong các trường hợp sau đây: a) Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo có tộ? nhưng Toà án xét xử theo thủ tục g?ám đốc thẩm, tá? thẩm huỷ bản án phúc thẩm và đình chỉ vụ án vì ngườ? đó không thực h?ện hành v? phạm tộ?; b) Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo có tộ? nhưng Toà án xét xử theo thủ tục g?ám đốc thẩm, tá? thẩm huỷ bản án phúc thẩm để đ?ều tra lạ? mà sau đó bị can được đình chỉ đ?ều tra, đình chỉ vụ án vì không thực h?ện hành v? phạm tộ?; c) Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo có tộ? nhưng Toà án xét xử theo thủ tục g?ám đốc thẩm, tá? thẩm huỷ bản án phúc thẩm để xét xử lạ? mà sau đó bị cáo được tuyên là không có tộ? vì không thực h?ện hành v? phạm tộ?. |
Tổng hợp