+Aa-
    Zalo

    Vinh danh 10 công dân ưu tú của Thủ đô năm 2013

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hướng tới kỉ niệm 59 năm ngày Giải phóng Thủ đô, như thông lệ hàng năm, Thủ đô Hà Nội tổ chức vinh danh, tặng thưởng danh hiệu “Công dân Thủ đô Ưu tú” năm 2013.

    (ĐSPL) - Hướng tớ? kỉ n?ệm 59 năm ngày G?ả? phóng Thủ đô, như thông lệ hàng năm, Thủ đô Hà Nộ? tổ chức v?nh danh, tặng thưởng danh h?ệu “Công dân Thủ đô Ưu tú” năm 2013 vào. 

    Dự k?ến, buổ? Lễ được tổ chức vào ngày 10/10/2013 tạ? Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nộ?.

    Tạ? lễ kỷ n?ệm, UBND thành phố sẽ b?ểu dương đ?ển hình trong “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí M?nh”, "Ngườ? tốt, v?ệc tốt" t?êu b?ểu và v?nh danh 10 cá nhân đạt danh h?ệu "Công dân Thủ đô ưu tú" năm 2013.

    Dướ? đây là danh sách 10 công dân ưu tú của thủ đô năm 2013: 

    Nhà thơ Bằng V?ệt (SN 1941) có đóng góp nh?ều công trình khoa học về văn học nghệ thuật cho thành phố Hà Nộ? như Từ đ?ển văn học I và II, Tổng tập Văn h?ến Thăng Long, Tủ sách 1.000 năm Thăng Long; Chủ b?ên cuốn ngh?ên cứu về “Kẻ sĩ Thăng Long” và nh?ều tập thơ, tác phẩm v?ết về Thủ đô Hà Nộ?. 

    Quá trình công tác, ông được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nh?ều phần thưởng cao quý như Huân chương chống Mỹ cứu nước, Huân chương Lao động hạng Nhì, G?ả? thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, G?ả? thưởng văn học ASEAN, G?ả? thưởng Dịch thuật quốc tế, G?ả? thưởng về thơ của Hộ? Nhà văn V?ệt Nam.

    G?áo sư sử học Lê Văn Lan (SN 1936) có nh?ều năm làm cố vấn cho các công trình ngh?ên cứu văn hoá lịch sử V?ệt Nam. Tính đến nay ông đã có trên 20 đầu sách được ?n, 150 luận văn khoa học, và khoảng 500 bà? v?ết về lịch sử. 

    G?áo sư cũng là ngườ? có đóng góp lớn cho v?ệc UBND thành phố đề xuất UNESCO công nhận D? tích Hoàng thành Thăng Long là D? sản thế g?ớ? vào năm 2010. Ông trực t?ếp chủ b?ên, đồng chủ b?ên nh?ều sách công trình khoa học về lịch sử V?ệt Nam, lịch sử Thăng Long - Hà Nộ? như: Những dấu vết đầu t?ên của thờ? đạ? đồng thau ở V?ệt Nam; Có một g?a? đoạn văn hoá Hoa Lư; Tìm trong d? sản văn hoá V?ệt Nam Thăng Long - Hà Nộ?; Lịch sử V?ệt Nam - hỏ? và đáp; Lịch sử Thăng Long - Hà Nộ?; D? tích lịch sử văn hoá trong khu phố cổ và xung quanh hồ Hoàn K?ếm - Hà Nộ?...

    Bà Chu Anh Đào - G?ám đốc Quỹ Hỗ trợ học s?nh, s?nh v?ên nghèo vượt khó Hà Nộ?, SN 1938. Trong gần 20 năm hoạt động, Quỹ đã tổ chức trao trên 5.700 suất học bổng cho học s?nh, s?nh v?ên nghèo trên toàn quốc vớ? số t?ền trên 6,5 tỷ đồng, trao tặng 11 nhà tình thương và xây dựng 1 nhà mẫu g?áo. 

    Bà đã vận động sự ủng hộ của nh?ều nguồn tà? trợ vớ? tổng số t?ền đầu tư trên 84 nghìn USD thành lập dự án xây dựng nhà tình thương ReOr?ent năm 2001 và nuô? 30 cháu mồ cô? cha mẹ đến từ nh?ều tỉnh trên toàn quốc. 

    G?áo sư, t?ến sĩ, Nhà g?áo Nhân dân Phạm G?a Khả? - Chủ tịch Hộ? T?m mạch V?ệt Nam (SN 1936). Tên tuổ?, cuộc đờ? và sự ngh?ệp của g?áo sư gắn l?ền vớ? những thành tựu của ngành t?m mạch học V?ệt Nam, đặc b?ệt là trong lĩnh vực t?m mạch học can th?ệp.

    Ông Nguyễn Công Soá? - Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ Hà Nộ? - vớ? trên 33 năm công tác, từ cán bộ cơ sở đến lãnh đạo chủ chốt của thành phố, dù ở cương vị nào, ông cũng luôn thể h?ện là tấm gương của ngườ? cán bộ tận tụy vớ? nhân dân, Thủ đô và đất nước.

    Nhà thơ Bằng V?ệt, nhà sử học Lê Văn Lan, ông Nguyễn Công Soá?, GS Phạm G?a Khả?.

    Đạ? tá Phạm Văn Thịnh, Trưởng phòng Công b?nh Bộ Tham mưu, Bộ Tư lệnh Thủ đô (SN 1958). Vớ? trên 35 năm tuổ? quân, ông luôn hoàn thành tốt nh?ệm vụ trên các mặt công tác. Đặc b?ệt trong công tác dò tìm xử lý bom, mìn, vật nổ trên địa bàn Thủ đô còn sót lạ? sau ch?ến tranh. 

    Vớ? t?nh thần dũng cảm vì sự bình yên của nhân dân, Đạ? tá Phạm Văn Thịnh cùng đồng độ? đã k?ểm tra và trực t?ếp rà soát bom mìn, vật nổ bảo đảm an toàn tuyệt đố? cho các sự k?ện chính trị, văn hóa thể thao và lễ tết d?ễn ra trên địa bàn.

    Ngoà? ra, có bà Nguyễn Ph? Nga - Tổ trưởng sản xuất tổ MT 4 - Ch? nhánh Hoàn K?ếm (SN 1961); ông Nguyễn Văn Thanh - Hộ? v?ên Hộ? Nông dân xã Vạn Thá?, Ứng Hòa (SN 1963); bà Nguyễn Thị T?êu - Tổng G?ám đốc Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hà Anh (SN 1943); ông Nguyễn Văn Tỵ - Nguyên Chủ tịch UB MTTQ xã Đông Dư, huyện G?a Lâm (SN 1916).

    Tuy nh?ên, ông Phan Đăng Long - Phó Trưởng ban Tuyên g?áo Thành ủy Hà Nộ? cho b?ết, buổ? lễ kỉ n?ệm d?ễn ra vào thờ? đ?ểm cả nước đang vô cùng thương t?ếc trước sự ra đ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vì vậy sẽ không tổ chức bất cứ t?ết mục văn nghệ nào, thay vào đó sẽ có phút tưởng n?ệm dành cho Đạ? tướng.Tổng hợp
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vinh-danh-10-cong-dan-uu-tu-cua-thu-do-nam-2013-a4492.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    16 cửa ô dẫn quân ta vào giải phóng Thủ đô

    16 cửa ô dẫn quân ta vào giải phóng Thủ đô

    Ngày giải phóng thủ đô 10/10/1954 Hà Nội hoàn toàn sạch bóng quân thù. Để có được chiến thắng đó bộ đội và toàn dân ta đã nỗ lực chiến đấu hết mình. Dưới đây là những ô đã dẫn quân ta vào giải phóng được Thủ đô.

    Giải phóng Thủ đô qua hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Giải phóng Thủ đô qua hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    (ĐSPL) Sống lại kí ức của 59 năm về trước, là sống trong niềm vui hạnh phúc khi Thủ đô Hà Nội được giải phóng, không còn bóng quân thù xuất hiện. Trong ngày lịch sử ấy, Vị anh hùng của dân tộc - Đại tướng võ Nguyên Giáp đã đọc Nhật lệnh trước toàn thể nhân dân Thủ đô và tham gia nghi thức duyệt binh trong lễ diễu binh mừng ngày giải phóng.