Xác định nhu cầu ch?ến lược cho sự phát tr?ển quân độ? thờ? g?an gần đây là m?nh chứng cho kế hoạch phát tr?ển quốc phòng bền vững của nước ta.
Nguồn Internet
Ưu t?ên “bộ b?nh đặc b?ệt”
Yếu tố con ngườ? luôn được xem là quan trọng, nhất là trong quân độ? ta. Chính vì thế mà hàng loạt gó? nâng cấp thờ? g?an gần đây luôn ưu t?ên cho lực lượng này, mà đ?ển hình là các gó? nâng cấp súng ống cho các đơn vị đặc b?ệt.
M?nh chứng rõ ràng nhất là sự xuất h?ện của súng trường tấn công Tavor TAR-21, súng t?ểu l?ên M?cro UZI,… do Israel sản xuất. Tuy trang bị này gây bất ngờ vớ? nh?ều ngườ? nhưng lạ? hoàn toàn phù hợp vớ? t?êu chí h?ện đạ? hóa và nâng cao sức mạnh tác ch?ến cho quân độ?.
Mặc dù suy cho cùng gó? nâng cấp đa phần th?ên về số lượng, kh?ến g?á cả gó? hàng có thể đạt tớ? một g?á trị rất lớn. Tuy nh?ên, sức mạnh bộ b?nh của ta đã được chứng m?nh qua rất nh?ều cuộc ch?ến nên v?ệc trang bị vũ khí h?ện đạ? cho các đơn vị đặc b?ệt là nhu cầu cần th?ết.
Nâng cấp tăng – th?ết g?áp
Ngoà? ngân sách quốc phòng còn hạn chế, v?ệc đầu tư mua sắm một số lượng lớn xe tăng ch?ến đấu chủ lực mớ? chỉ để nằm trong kho là một sự đầu tư lãng phí và th?ếu hợp lý.
Nếu mua thêm xe tăng mớ? sẽ kéo theo phả? mua sắm thêm các trang th?ết bị hậu cần, bảo trì sữa chữa, kho bã? mớ?. Trong kh? đó, đường lố? quốc phòng của V?ệt Nam lấy phòng ngự, du kích làm đầu nên v?ệc “thay máu” lực lượng tăng th?ết g?áp chưa phả? là vấn đề quá cấp bách.
Ngay cả những nước có khả năng phát tr?ển về lực lượng tăng th?ết g?áp thờ? g?an gần đây cũng đã có sự chững lạ?. Vì vậy, V?ệt Nam buộc phả? mua trang bị bọc thép mớ? hoặc nâng cấp xe tăng h?ện có. Sau kh? tính toán tất cả các phương án, ta đã lựa chọn gó? nâng cấp của Israel – Sloven?a, mang lạ? h?ệu quả cao hơn.
Hợp tác đóng tàu ch?ến h?ện đạ?
Trong lễ khở? đóng cặp tàu hộ tống Gepard 3.9 t?ếp theo vào hôm 24/9 vừa qua, Phó G?ám đốc Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk Serge? Rudenko chỉ ra rằng, V?ệt Nam là một đố? tác đầy hứa hẹn: "Cơ sở hạ tầng ở V?ệt Nam cho phép họ (V?ệt Nam) có thể đóng ít nhất là và? cặp tàu khác (ngoà? cặp Gepard chống ngầm vừa khở? đóng). Tất cả cơ sở đều đã được họ chuẩn bị sẵn", ông Rudenko nó?.
Quả thật, so vớ? cặp tàu Gepard 3.9 đầu t?ên, ha? ch?ến hạm Gepard 3.9 đóng mớ? sẽ được lắp đặt sonar phát h?ện tàu ngầm cùng hệ thống các ống phóng ngư lô? t?ên t?ến, hệ thống pháo hạm h?ện đạ?, tên lửa phòng không, các th?ết bị đ?ện tử h?ện đạ? khác,…
Thêm vào đó kíp thủy thủ chuẩn vào khoảng hơn 100 ngườ?. Tuy nh?ên, ở 2 tàu Gepard 3.9 mớ?, kíp thủy thủ vận hành đã g?ảm xuống gọn nhẹ hơn nh?ều, chỉ 84 ngườ?. Đ?ều này cho thấy trong tương la? V?ệt Nam hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ h?ện đạ? này và đây cũng là m?nh chứng cho sự quan tâm của V?ệt Nam đố? vớ? các khí tà? trên b?ển.
Tập trung vào không quân
Không quân ngày nay là con át chủ bà? ch?ến lược đố? vớ? rất nh?ều nước trên thế g?ớ?. Và h?ệu quả mà nó mang lạ? đã được chứng m?nh qua rất nh?ều cuộc ch?ến, mặt khác lực lượng này còn tránh gây tổn thất nh?ều về con ngườ?, đ?ều rất được quan tâm trong ch?ến tranh.
Hãng thông tấn Interfax dẫn nguồn t?n quân sự - ngoạ? g?ao Nga cho b?ết, V?ệt Nam đã ký hợp đồng mua thêm 12 t?êm kích đa năng Su-30MK2 từ Nga. Trước đó, V?ệt Nam đã ký kết 3 hợp đồng mua sắm máy bay t?êm kích Su-30MK2. Không ít ngườ? tỏ ra thắc mắc vì sao trong nh?ều loạ? vũ khí nước ta lạ? tập trung chú trọng nâng cấp không quân? Trong kh? đó, vớ? đường bờ b?ển dà?, hả? quân mớ? thật sự quan trọng.
Tuy nh?ên, nếu để ý kỹ qua k?nh ngh?ệm các cuộc ch?ến trước, không quân thật sự là con át chủ bà? của ta vớ? thành tích bắn rơ? pháo đà? bay B-52. Mặt khác, nếu đầu tư hả? quân sẽ phả? tốn một số t?ền tương đố? lớn cho cả những loạ? vũ khí phụ trợ như: tàu hộ tống, tàu khu trục,… Do đó, bước đ? này mang một tầm cao ch?ến lược trong v?ệc nâng cao năng lực quốc phòng của nước ta.
Theo Văn Tôn/Đatv?et