+Aa-
    Zalo

    Vì sao doanh nghiệp Việt vẫn bị “thua” ngay trên “sân nhà”?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Doanh nghiệp FDI đang lấn át và dần dần chiếm gần như toàn bộ các lĩnh vực mà trước đây doanh nghiệp trong nước được coi là có thế mạnh.

    (ĐSPL) - Doanh ngh?ệp FDI đang lấn át và dần dần ch?ếm gần như toàn bộ các lĩnh vực mà trước đây doanh ngh?ệp trong nước được co? là có thế mạnh. 

    Trong năm qua, bức tranh xuất nhập khẩu của nước ta đang h?ện hữu ha? mảng sáng-tố? khá rõ rệt. Mảng sáng thuộc về khố? doanh ngh?ệp FDI, kh? hàng trăm doanh ngh?ệp thuộc khố? này dang “bơm” thêm vốn đầu tư vào V?ệt Nam.

    Bên cạnh đó, mảng tố? ít nh?ều đang bao trùm doanh ngh?ệp trong nước bở? yếu về vốn, công nghệ, thị trường, không được hưởng nh?ều ưu đã? như doanh ngh?ệp FDI... Nhìn vào con số thống kê của Tổng cục Hả? quan năm qua cho thấy, doanh ngh?ệp V?ệt đang bị lấn át trên chính “sân nhà” của mình.

    Những lĩnh vực DN nộ? “thua toàn tập”

    Theo số l?ệu của Tổng cục Hả? quan, tổng k?m ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/12/2013 đạt 250,93 tỷ USD, tăng 15,2\% so vớ? cùng kỳ năm 2012. Trong đó, k?m ngạch xuất khẩu đạt 125,79 tỷ USD, tăng 15,4\%, xuất s?êu 650 tr?ệu USD. K?m ngạch xuất khẩu của doanh ngh?ệp FDI đạt 77,3 tỷ USD, ch?ếm 61,44\% tổng k?m ngạch xuất khẩu.

    Bên cạnh đó, trong các con số của bộ Kế hoạch và Đầu tư, nh?ều chuyên g?a k?nh tế cũng phả? nhận xét rằng, doanh ngh?ệp V?ệt Nam đang “thua toàn tập” trên lĩnh vực xuất khẩu l?nh k?ện đ?ện tử, máy ảnh, dệt may... Theo đó, vớ? máy v? tính, l?nh k?ện và hàng đ?ện tử, doanh ngh?ệp FDI đóng góp 98,2\%; g?ày dép ch?ếm 77,4\%, hàng dệt may ch?ếm 60\%, máy ảnh lên tớ? 99,6\%...

    Nh?ều chuyên g?a nhìn nhận, trong năm 2013, trong kh? nền k?nh tế của cả thế g?ớ? đang đố? mặt vớ? khó khăn thì V?ệt Nam đã thu hút vốn đầu tư trực t?ếp nước ngoà? (FDI) của V?ệt Nam đạt gần 22 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 54\% so vớ? năm 2012; vốn g?ả? ngân đạt cao, lên đến 11,5 tỷ USD. Đây được xem là kết quả khá khả quan trong v?ệc cả? th?ện mô? trường đầu tư.


    Có lẽ, nhìn từ con số trên và cả k?m ngạch xuất khẩu năm 2013, nh?ều ngườ? sẽ hỉ hả co? đó là một thành tích lớn. Trong tổng k?m ngạch xuất khẩu khu vực doanh ngh?ệp FDI ch?ếm tớ? 61\%, tăng 27,6\% so vớ? cùng kỳ năm 2013. Phân tích kỹ hơn, các con số trong bảng thống kê của Tổng cục Hả? quan sẽ thấy một thực tế, nh?ều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của các doanh ngh?ệp trong nước trước đây như dệt may, da g?ầy... có k?m ngạch cao đã rơ? vào tay các doanh ngh?ệp FDI.

    Tạ? sao ch?ếm thế thượng phong?

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, ông Nguyễn M?nh Tuân, G?ám đốc công ty Uv?p V?ệt cho b?ết: “Rõ ràng v?ệc các doanh ngh?ệp FDI có bước tăng trưởng trong năm 2013 là một kết quả đáng mừng. Tuy nh?ên, đó là n?ềm vu? chưa trọn vẹn kh? xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc gần như hoàn toàn vào khố? này. Hơn nữa, v?ệc nước ta lệ thuộc quá lớn vào doanh ngh?ệp FDI cũng đặt ra nh?ều vấn đề đáng quan tâm. Mặc dù xuất khẩu lớn, nhưng khố? doanh ngh?ệp FDI cũng nhập khẩu nh?ều. Phần lớn k?m ngạch xuất khẩu của họ tập trung vào nhóm hàng có tỷ lệ g?a công lớn, như đ?ện thoạ?, đ?ện tử, dệt may, da g?ày...

    Đây đều là nhóm hàng có g?á trị g?a tăng không cao, nên lợ? ích mà V?ệt Nam được hưởng không nh?ều. Nếu không nhanh chóng phát tr?ển công ngh?ệp phụ trợ, thì V?ệt Nam mã? chỉ là công xưởng làm thuê cho nước ngoà?. Bên cạnh đó, trong sự thắng thế của doanh ngh?ệp ngoà? nước lạ? lộ rõ sự yếu kém của doanh ngh?ệp trong nước. Đặc b?ệt là các doanh ngh?ệp nhỏ và vừa. Rõ ràng, doanh ngh?ệp FDI đang lấn át và dần dần ch?ếm gần như toàn bộ các lĩnh vực mà trước đây doanh ngh?ệp trong nước được co? là có thế mạnh. Bên cạnh đó, theo thống kê, tỷ lệ doanh ngh?ệp FDI mang công nghệ cao vào V?ệt Nam chỉ đạt 5\%. Còn lạ? 95\% vẫn là những phương thức sản xuất theo k?ểu truyền thống.

    Doanh ngh?ệp FDI vốn lớn, được ưu đã? rất nh?ều về thuế nên ch?ếm thế thượng phong. Đây cũng là đ?ều dễ h?ểu. Nếu tình trạng này cứ t?ếp tục d?ễn ra, tô? chắc chắn rằng doanh ngh?ệp V?ệt sẽ mất chỗ đứng ngay ở chính “sân nhà” của mình. Nh?ều doanh ngh?ệp trong nước đều mong muốn rằng, những lĩnh vực mà doanh ngh?ệp V?ệt có lợ? thế, có năng lực cạnh tranh, như dệt may, da g?ày, thì nên dành đất cho doanh ngh?ệp nộ?”, ông Tuân nó?.

    Đánh g?á về ý k?ến cho rằng tăng trưởng, tổng k?m ngạch xuất khẩu của nước ta đang dựa quá nh?ều vào doanh ngh?ệp FDI, G?ám đốc Nguyễn M?nh Tuân cho rằng, một đất nước, v?ệc xuất khẩu được co? là bền vững không thể dựa hoàn toàn vào doanh ngh?ệp ngoạ?. Đ?ều cốt yếu nằm ở chất lượng, số lượng của chính nộ? lực doanh ngh?ệp V?ệt.

    Theo TS. Trần Đình Th?ên, V?ện trưởng v?ện K?nh tế V?ệt Nam, sự phụ thuộc của V?ệt Nam vào doanh ngh?ệp FDI thể h?ện ở chỗ, chỉ r?êng xuất khẩu của các nhà máy Samsung ở V?ệt Nam đã ch?ếm tớ? 20\% tổng k?m ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước, bằng vớ? xuất khẩu tất cả các mặt hàng nông ngh?ệp cộng lạ?. Rõ ràng, chúng ta cần có các nhà đầu tư nước ngoà?, tuy nh?ên, song song vớ? đó là đẩy mạnh đầu tư trong nước mớ? có một nền k?nh tế bền vững được.

    Nh?ều ưu đã? mà vẫn không lã? (?!)

    Trao đổ? về vấn đề này, GS.TS. Nguyễn Mạ?, Chủ tịch h?ệp hộ? Doanh ngh?ệp vốn đầu tư nước ngoà? cho rằng, về vấn đề này, b?ện pháp hay không phả? là tìm cách hạn chế hoạt động của doanh ngh?ệp FDI, mà phả? có g?ả? pháp đồng bộ về thể chế, tà? chính, tín dụng... theo hướng hỗ trợ doanh ngh?ệp trong nước nhanh chóng vượt qua trạng thá? trì trệ.

    Bên cạnh đó, chúng ta cần có chính sách khuyến khích mở rộng mố? l?ên kết g?ữa doanh ngh?ệp FDI vớ? doanh ngh?ệp trong nước. Nh?ều ngườ? cho rằng, những mố? lo về doanh ngh?ệp FDI như chuyển g?á, nhập khẩu th?ết bị lạc hậu... là cần phả? xem xét lạ? nhưng đó chỉ là số ít so vớ? 12.000 doanh ngh?ệp FDI đang hoạt động trên lãnh thổ V?ệt  Nam. Năm 2013, thu hút nguồn vốn đầu tư trực t?ếp nước ngoà? (FDI) cả nước tính đến g?ữa tháng 12 ước đạt được 21,6 tỷ đô la Mỹ.

    Theo nh?ều chuyên g?a k?nh tế, h?ện nay, công tác thu hút vốn FDI của nước ta còn bộc lộ nh?ều lỏng lẻo, không hợp lý. Chính vì thế, trong những năm tớ?, v?ệc thu hút nguồn vốn này phả? có những đ?ều k?ện một cách rõ ràng. Nghĩa là, nếu các doanh ngh?ệp FDI không chuyển g?ao công nghệ tố? tân h?ện đạ? thì không được hưởng ưu đã?. Bở?, trên thực tế, nh?ều doanh ngh?ệp nước ngoà? đang có được những chính sách ưu đã? về g?á thuê đất, thuế, nhân công... Đây là những đ?ều mà doanh ngh?ệp trong nước không có được.

    Tuy nh?ên, để “đáp” lạ? những ưu đã? đó, nh?ều doanh ngh?ệp FDI đã thực h?ện “ch?êu trò” chuyển g?á, báo lỗ để “né” thuế. Cuố? năm 2013, Tổng cục Thuế đã thanh tra sơ bộ vớ? khu vực doanh ngh?ệp FDI. Kết quả cho thấy đã có 122 doanh ngh?ệp FDI có dấu h?ệu chuyển g?á gây thất thu nguồn thu ngân sách Nhà nước. Đây là hành v? không thể chấp nhận được kh? họ đã có nh?ều ưu đã?.

    Năm 2014, vốn FDI được dự báo sẽ tăng

    Mặc dù theo số l?ệu của Tổng cục Thống kê, tháng đầu t?ên của năm 2014, tổng vốn đăng ký của các dự án FDI mớ? và bổ sung g?ảm 21,9\% so vớ? năm 2013 nhưng nh?ều phân tích cho thấy, thu hút FDI năm nay và năm tớ? có nh?ều thuận lợ? và sẽ t?ếp tục tăng.

    Theo Ủy ban G?ám sát Tà? chính quốc g?a, đầu tư nước ngoà? sẽ g?a tăng do k?nh tế thế g?ớ? được dự báo tăng trưởng tốt hơn. Bên cạnh đó, khả năng V?ệt Nam sẽ thu hút vốn FDI cao hơn trong năm 2014 còn do yếu tố các nhà đầu tư muốn tận dụng cơ hộ? từ H?ệp định đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP), được kỳ vọng sẽ sớm được ký kết. Theo nh?ều chuyên g?a, v?ệc dự báo nguồn vốn FDI sẽ tăng trong năm nay cũng là một thách thức thực sự đố? vớ? các doanh ngh?ệp trong nước.

    Thu Huyền

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-doanh-nghiep-viet-van-bi-thua-ngay-tren-san-nha-a21050.html
    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    Mặc dù thị trường Trung Quốc đang được dự báo là thị trường xuất khẩu nhiều triển vọng trong năm 2014, tuy nhiên vẫn có những cảnh báo để các doanh nghiệp Việt cẩn trọng

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    Cẩn trọng thị trường Trung Quốc?

    Mặc dù thị trường Trung Quốc đang được dự báo là thị trường xuất khẩu nhiều triển vọng trong năm 2014, tuy nhiên vẫn có những cảnh báo để các doanh nghiệp Việt cẩn trọng

    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    Gạo Việt Nam ồ ạt xuất ngoại qua đường tiểu ngạch

    Thị trường đang có diễn biến khác lạ khi lượng gạo xuất khẩu tiểu ngạch qua Trung Quốc quá lớn. Thống kê chưa đầy đủ cho thấy từ đầu năm đến nay, khoảng 1,2 triệu tấn gạo đã bán ra khu vực phía Bắc, phần lớn xuất qua biên giới và nhiều nhất là qua cửa khẩu Lào Cai.

    Niềm tự hào khó nuốt từ xuất khẩu hộ

    Niềm tự hào khó nuốt từ xuất khẩu hộ

    Hiện nay, Việt nam có hơn 20 mặt hàng kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên nhưng nội hàm của mỗi tên tuổi ít nhiều - trong ruột, ngoài vỏ - trước sau đều có yếu tố nước ngoài. Mặt hàng nào càng lớn, phần “ngoại lai” trong một đơn vị sản phẩm càng cao.