+Aa-
    Zalo

    Vì sao chủ nghĩa dân tộc bám rễ ở Đông Á?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Ở khu vực Đông Á, chủ nghĩa dân tộc vẫn "sâu rễ bền gốc" và có tác động rất lớn trong đời sống chính trị-xã hội.

     (ĐSPL) – Theo t?n tức báo chí, chủ nghĩa dân tộc ở Đông Á vẫn "sâu rễ bền gốc" và có tác động rất lớn trong đờ? sống chính trị-xã hộ?.Đáng chú ý là tháng G?êng năm nay, chính phủ Trung Quốc đã quyết định tranh thủ cảm tình của ngườ? Tr?ều T?ên trong cuộc xung đột Trung-Nhật h?ện nay và thực h?ện bước đ? mang tính b?ểu tượng. Trung Quốc cho phép kha? trương Bảo tàng tạ? nhà ga Cáp Nhĩ Tân, tưởng n?ệm ngườ? Tr?ều T?ên An Trung Căn, nhân vật dân tộc chủ nghĩa cách đây cả thế kỷ (vào năm 1909) đã ám sát một chính khách hàng đầu của Nhật Bản là Ito H?robum? tạ? nhà ga này.
    Vì sao chủ nghĩa dân tộc bám rễ ở Đông Á?
    Thật khó hình dung nếu tạ? nơ? nào đó ở châu Âu sự k?ện từ hơn trăm năm trước bây g?ờ lạ? được t?ếp nhận như một phần của chính sách h?ện hành. Còn ở Đông Á ý nghĩa chính trị quan trọng hàm chứa ngay cả trong những gì xảy ra hàng nghìn hoặc thậm chí và? nghìn năm xa xưa.Cộ? nguồn sức sống của chủ nghĩa dân tộc Đông Á là ở đâu?Thứ nhất, về thực chất, ở Hàn Quốc cũng như ở Nhật Bản vắng bóng dân tộc th?ểu số (hay nó? chính xác hơn thì cho đến thờ? g?an gần đây vẫn không có). Ở Trung Quốc, có  các dân tộc th?ểu số nhưng tất cả tính chung chỉ chưa đầy 10\% dân số  khổng lồ ở nước này. Dễ h?ểu là trong bố? cảnh như vậy, nguồn sức mạnh dù h?ện thực hay thêu dệt hư cấu làm chủ nghĩa dân tộc thẩm thấu trong máu thịt và lịch sử sẽ đạt thành công hơn.Thứ ha?, cá? nô? lịch sử của chủ nghĩa dân tộc là châu Âu đã bị th?ệt hạ? chính vì tư tưởng này trong Thế ch?ến II. Chịu trách nh?ệm chính về những sự k?ện thờ? 1939-1945 là chủ nghĩa dân tộc Đức cực quyền, khét t?ếng vớ? tên gọ? chủ nghĩa Quốc xã. Tuy nh?ên, ban đầu chủ nghĩa dân tộc đã hình thành như là một bộ phận của phong trào xã hộ? châu Âu và phần nh?ều phân định ý thức hệ cũng như đờ? sống văn hóa cả của nh?ều nước châu Âu hồ? những năm 30 của thế kỷ trước. Đ? qua cuộc ch?ến tranh thế g?ớ? tàn khốc, đố? vớ? hầu hết ngườ? châu Âu sau năm 1945 chủ nghĩa dân tộc gắn l?ền ch?ến tranh, đau khổ và chết chóc.Ở Đông Á lạ? không như vậy. Tất nh?ên, các nước châu Á cũng bị ảnh hưởng tổn thất nặng nề bở? quân ph?ệt Nhật Bản h?ếu ch?ến hồ? nửa đầu của thế kỷ XX. Nhưng phần lớn họ không đổ lỗ? cho chủ nghĩa dân tộc chung chung, mà chỉ thấy cụ thể là do chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản. Các thành v?ên dân tộc chủ nghĩa tạ? những nước khác của Đông Á kh? đó đều tự co? mình là nạn nhân, và trong mọ? trường hợp không thấy phần trách nh?ệm về những gì xảy ra trong cuộc Thế ch?ến II.Thứ ba, tất nh?ên, đóng va? trò lớn trong v?ệc g?ảm th?ểu chủ nghĩa dân tộc trên địa bàn châu Âu h?ện đạ? là sự xuất h?ện của L?ên m?nh Châu Âu. Dù không ít vấn đề và nhược đ?ểm, L?ên m?nh Châu Âu h?ện vẫn là tổ chức được sự ủng hộ của đa số cư dân các nước thành v?ên. Dễ h?ểu là sự tồn tạ? của l?ên m?nh này khó lòng bền vững nếu tồn tạ? chủ nghĩa dân tộc đạ? chúng ở các quốc g?a thành v?ên. Còn ở châu Á chưa có l?ên m?nh chung của châu lục, do đó chưa bộc lộ yêu cầu phả? thu xếp sự dung hòa tương tự.Chính vì thế, các tranh luận ở các nước Đông Á về quá khứ, kể cả quá khứ xa xưa, chắc sẽ không tránh khỏ? mang tính chính trị. Còn quan hệ g?ữa những đất nước này hôm nay phản ch?ếu bóng dáng ký ức về những lỗ? lầm quá khứ, cả h?ện thực lẫn hư cấu. Tất cả những đ?ều đó là đáng buồn, nhưng tình hình này có lẽ chưa thay đổ? trong tương la? gần.Văn L?nh (theo T?ếng nó? nước Nga)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-chu-nghia-dan-toc-bam-re-o-dong-a-a20401.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan