+Aa-
    Zalo

    Toàn cầu hóa có giúp Đông Á bớt xung đột?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Liệu toàn cầu hóa và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn có đồng nghĩa với việc khu vực Đông Á ít nhạy cảm hơn với khủng hoảng?

    (ĐSPL) - L?ệu toàn cầu hóa và phụ thuộc lẫn nhau nh?ều hơn có đồng nghĩa vớ? v?ệc khu vực Đông Á ít nhạy cảm hơn vớ? khủng hoảng?G?a tăng căng thẳng địa chính trị ở Đông Á, đặc b?ệt là g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản, đã kh?ến cho ngườ? ta ngày càng lo ngạ? về v?ệc thế g?ớ? đang ở trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng mớ? “có thể nhanh chóng vượt ra ngoà? tầm k?ểm soát”.
    Toàn cầu hóa có g?úp Châu Á bớt xung đột?
    Động lực chính thúc đẩy cuộc cạnh tranh an n?nh h?ện nay là ch?ến lược xét lạ? trật tự khu vực Châu Á của Trung Quốc. Trong kh? Mỹ “xoay trục” sang Châu Á, Trung Quốc "đang cố gắng thay đổ? nguyên trạng trong khu vực”.  Tuy tránh xâm lược công kha?, nhưng Trung Quốc vẫn bám lấy  các công cụ “ngoạ? g?ao cưỡng chế” sẵn có để đạt được mục đích. Ch?ếm g?ữ  bã? cạn Scarborough và th?ết lập “khu vực xác định phòng không”  (ADIZ) ở B?ển Hoa Đông là ha? trong số những ví dụ nổ? bật nhất. Nếu xu hướng này t?ếp tục, Nhật Bản, Mỹ và những nước  khác sẽ phả? tăng cường nỗ lực “tá? cân bằng” và cạnh tranh an n?nh ở khu vực sẽ g?a tăng.Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày nay về cơ bản đã khác về “chất” và “lượng” so vớ? cách đây hơn một thế kỷ. Chuỗ? cung ứng h?ện nay là cực kỳ phức tạp. So vớ? cách đây một thế kỷ, mạng lướ? thông t?n l?ên lạc h?ện nay h?ện đạ?  hơn nh?ều và đầu tư trực t?ếp nước ngoà? cũng cao gấp bộ?.Nhưng l?ệu phụ thuộc lẫn nhau nh?ều hơn có đồng nghĩa vớ? v?ệc thế g?ớ? ít nhạy cảm hơn trước khủng hoảng?Câu trả lờ? ngắn gọn là không vì sẽ là sa? lầm kh? cho rằng sự phụ thuộc lẫn nhau luôn luôn có lợ? cho v?ệc g?ảm bớt căng thẳng địa chính trị. Trá? lạ?, đô? kh? sự phụ thuộc lẫn nhau lạ? có thể làm cho căng thẳng này trở nên trầm trọng hơn.Phụ thuộc lẫn nhau có nh?ều loạ?, cả tốt lẫn xấu. Buôn bán g?ữa các quốc g?a lớn, hầu hết các loạ? đầu tư trực t?ếp nước ngoà? và trao đổ? g?áo dục là tích cực vì nó sẽ kh?ến cho v?ệc cường quốc này sử dụng vũ khí chống lạ? cường quốc k?a trở nên khó khăn hơn. Trên thực tế, sự phụ thuộc lẫn nhau này dựa trên nguyên tắc “đô? bên cùng có lợ?”. Chuỗ? cung ứng h?ện nay quá phức tạp, kh?ến cho  một nhà nước không thể sử dụng thuế như một hình thức ch?ến tranh k?nh tế gây th?ệt hạ? cho các quốc g?a khác mà không hề gây hạ? cho bản thân.Nhưng phụ thuộc lẫn nhau cũng có khía cạnh xấu. Ở Đông Nam Á, các nước láng g?ềng nhỏ hơn lo ngạ? rằng sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc sẽ kh?ến cho họ dễ bị ép buộc về địa chính trị trong tranh chấp lãnh thổ. Các nước này đã “tự bảo h?ểm” trước nguy cơ này bằng cách tăng cường quan hệ ch?ến lược vớ? Mỹ. Thế nhưng, về phần mình, Mỹ cũng có thể ép buộc các nước này thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau về k?nh tế.Như vậy, mặc dù mặt tốt của sự phụ thuộc lẫn nhau là thúc đẩy mố? quan hệ tích cực g?ữa các nước lớn, mặt xấu của nó là có thể tạo ra một cuộc khủng hoảng nhanh chóng vượt ra khỏ? tầm k?ểm soát.  Thách thức ch?ến lược - mà Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và những nước khác đang phả? đố? mặt - là làm thế nào để duy trì hoặc thậm chí tăng cường khía cạnh tích cực của phụ thuộc lẫn nhau và g?ảm th?ểu khía cạnh t?êu cực.Một cách t?ếp cận đúng của sự phụ thuộc lẫn nhau sẽ không dẫn đến chủ nghĩa bảo hộ. Quan hệ thương mạ? và một số hình thức đầu tư rất có thể sẽ t?ếp tục tăng lên. Hy vọng, sự phụ thuộc lẫn nhau và toàn cầu hóa sẽ được thực th? trên một nền tảng ổn định hơn, có khả năng chịu các cuộc khủng hoảng an n?nh dường như có thể phát s?nh trong thập kỷ tớ?.M?nh Đức (theo The D?plomat)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/toan-cau-hoa-co-giup-dong-a-bot-xung-dot-a19424.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhật-Hàn liên thủ chống ADIZ Trung Quốc?

    Nhật-Hàn liên thủ chống ADIZ Trung Quốc?

    (ĐSPL) - Việc Nhật Bản ngầm ủng hộ Hàn Quốc mở rộng “vùng nhận dạng phòng không” cho thấy Tokyo và Seoul liên thủ chống việc Trung Quốc áp đặt ADIZ trên Biển Hoa Đông.