(ĐSPL) - Hơn 4 năm nay, ngườ? dân thị xã Sông Công (Thá? Nguyên) không còn lạ lẫm gì vớ? hình ảnh cô bé 10 tuổ? cùng cậu em tra? lên 8 ngày ngày lăn lộn, lật bớ? từng đống rác trong ngõ phố để nhặt nhạnh những vật dụng còn chút g?á trị đem bán lấy t?ền nuô? cha.
Một câu chuyện về tình mẫu tử đã làm rung động b?ết bao trá? t?m của những ngườ? qua đường và trở thành một câu chuyện cổ tích g?ữa đờ? thường nơ? phố thị.
Khốn khó những mảnh đờ?
Chúng tô? tìm đến má? lều tranh của cha con ông Lê Văn Tuyên (SN 1968) nằm sâu trong một ngõ nhỏ thuộc tổ dân phố Tân Mớ?, phường Phố Cò (TX Sông Công - Thá? Nguyên) kh? mặt trờ? đã đứng bóng. Nằm sâu trong con ngõ nhỏ, căn nhà tuềnh toàng của g?a đình ông Tuyên càng trở nên heo hút hơn. Trước mắt chúng tô? là ngô? nhà cấp 4 đã cũ kĩ, trên tường được phủ bằng những lớp rêu xanh đỏ. Xung quanh nhà cỏ mọc rậm rạp, nhìn từ xa cứ ngỡ đây là ngô? nhà đã bỏ hoang. Ngay từ ngoà? cổng, trước mắt chúng tô? là hình ảnh một bà cụ g?à đang bổ những nhát cuốc khó nhọc. Thấy có ngườ? đến chơ?, bà chạy lạ? đón khách vớ? nụ cườ? vẫn ?n hằn sự mệt mỏ?.
Gọ? là nhà nhưng thực chất đây chỉ là một má? lều che mưa, che nắng và cũng là nơ? tập kết đủ thứ đồ đồng nát, ve cha? mà hằng ngày ha? chị em Lê Thị Duyên và Lê Văn Quang nhặt được. Trong nhà chẳng có đồ đạc gì đáng g?á ngoà? mấy bộ quần áo cũ, bở? tất cả những đồ đạc mà họ có được đã trở thành đồ "quá đát" và phần lớn đã mục nát không thể sử dụng được.
Bữa cơm đạm bạc của ha? bà cháu.
Rót nước mờ? khách, bà Bù? Thị Huệ (73 tuổ?) bà nộ? của bé Duyên và Quang cho b?ết thêm: "Kh? cháu Duyên mớ? lên lớp 2 thì mẹ của chúng đã mất vì căn bệnh ung thư quá? ác. Cũng vì căn bệnh đó mà bao nh?êu t?ền bạc của bố cháu Duyên dốc vào đ?ều trị cho vợ nhưng cũng chẳng thể qua khỏ?. Không chỉ có thế, mớ? đây bố chúng nó lạ? mắc bệnh g?ờ đang phả? đ?ều trị ở bệnh v?ện. Hôm nay ha? cháu cũng nghỉ học ở nhà để đ? nhặt phế l?ệu đến g?ờ vẫn chưa về. Chúng nó khổ lắm, con chị mớ? tý tuổ? đầu mà phả? quán xuyến mọ? v?ệc lớn bé trong g?a đình. Năm ngoá? bố chúng nó đột nh?ên phát bệnh tưởng chết, tô? thì g?à cả không b?ết rồ? đây ha? đứa trẻ phả? sống ra sao".
Đợ? đến quá trưa, ha? chị em Duyên về, trên mặt thể h?ện rõ sự mệt nhọc. Thấy khách lạ hỏ? chuyện, Duyên buồn rầu cho b?ết: "Dạo này có nh?ều ngườ? đ? nhặt rác quá nên ha? chị em đ? từ sáng đến trưa mà chẳng được 10 ngàn đồng. Không chỉ có thế, có lần còn bị những ngườ? dân chử? rủa vì họ cho rằng chúng cháu bớ? bẩn đồ đạc nhà họ". Cũng chính vì cuộc sống quá th?ếu thốn, lạ? đau ốm thường xuyên kh?ến cô bé Lê Thị Duyên không có một cuộc sống như những đứa trẻ bình thường. Cho đến nay, dù đã lên 10 nhưng vớ? vóc dáng nhỏ bé Duyên chỉ như đứa trẻ lên 5.
10 tuổ? nhặt rác mưu s?nh
Dáng cao gầy, làn da đen sạm vì nắng g?ó, thương cha bệnh tật, suốt mấy năm nay, Duyên luôn ở cạnh chăm sóc và lê đô? chân nhỏ bé đ? khắp hang cùng ngõ hẻm để nhặt rác nuô? cha. Duyên tâm sự: "Mỗ? lần cha phát bệnh đau nhức toàn thân, em và em tra? phả? thức trắng đêm bóp chân cho cha. Mỗ? lần như vậy em lạ? nghĩ tớ? mẹ, rồ? tủ? thân khóc".
Hàng ngày, cứ 5h, ngườ? dân thôn Tân Mớ? lạ? thấy hình ảnh chị em Duyên lê những bước chân khó nhọc tớ? từng ngóc ngách của khu phố để tìm nhặt ve cha?. Có những hôm ha? chị em nhịn ăn cơm trưa để làm công v?ệc của mình, một công v?ệc mà chẳng một a? mong muốn này. Để rồ?, ha? chị em lạ? lóc cóc xách những bao tả? chứa đầy những vỏ cha? trở về kh? trờ? tắt nắng. Kh? màn đêm buông xuống, dướ? ánh đèn leo lét, Duyên lạ? vừa làm một ngườ? mẹ, một ngườ? chị dạy em tra? học bà?.
Hoàn cảnh g?a đình ngày càng túng quẫn kh? bệnh tình của cha ngày một xấu đ?, cô bé Lê Thị Duyên theo chân những ngườ? lớn tuổ? nhặt rác rồ? b?ết bao lần sống chết vớ? cá? nghề này.
"Em lang thang khắp các ngõ phố tìm phế l?ệu, ngày nào chịu khó nhặt và gặp vận may thì được khoảng 15 - 20 ngàn đồng. T?ền k?ếm được chẳng đáng là bao nhưng đó là nguồn thu nhập chính cho cha con sống qua ngày", Duyên kể vớ? chúng tô?. "Ngoà? công v?ệc nhặt phế l?ệu, những hôm "mưa phùn g?ó bấc" Duyên lạ? tranh thủ đ? cắt chè tươ? đem ra chợ bán.
Ngườ? bình thường đ? làm đã khó, một cô bé nhỏ nhắn đ? làm còn khó hơn. Những ngày mưa g?ó, rét mướt không k?ếm được gì thì tố? hôm đó cha con phả? nhịn đó?. Không chỉ thế, không ít lần Duyên ngã bệnh phả? nghỉ học. Mọ? vất vả, lo toan cho g?a đình lạ? đổ lên đô? va? bà Huệ.
Chẳng mấy kh? khách đến nhà chơ?, ha? bà cháu g?ữ chúng tô? ở lạ? ăn bữa cơm đạm bạc cùng g?a đình. Trong ánh sáng leo lét, cùng vớ? những cơn g?ó cuố? thu thổ? heo hút làm cho những khung cửa kêu cọt kẹt kh?ến không khí càng thêm ảm đạm. Mâm cơm chỉ có một đĩa rau dưa và một khoanh cá mà ngườ? cô ruột đem cho từ hôm trước. Bà Huệ bảo: "Chẳng có ch?, ha? cháu ăn tạm. Từ kh? mẹ cháu mất ăn kham khổ quen rồ?, nếu mẹ cháu còn sống thì bọn trẻ đã không phả? khổ như bây g?ờ. Có hôm chỉ bát rau luộc chấm mắm, không phả? nhịn đó? là may mắn rồ?".
H?ểu và thương cho số phận của Duyên, nh?ều ngườ? tốt bụng ở Phố Cò dành dụm những bịch n?lon phế l?ệu cho. Bà Huệ cho b?ết, các cơ quan chức năng cũng g?úp đỡ ha? cha con một số t?ền trợ cấp hằng tháng. Số t?ền này Duyên dành dụm để mua gạo và mua thuốc cho bố.
Ước muốn xa vờ?
Mong muốn lớn nhất của Duyên lúc này là học hết cấp ha? rồ? đ? k?ếm thật nh?ều t?ền để chữa bệnh cho cha. Thế nhưng ước mơ đó qua xa vờ? kh? t?ền thuốc cho cha còn là một gánh nặng quá lớn đố? vớ? cô bé 10 tuổ? mang thân hình nhỏ nhắn của đứa trẻ lên 5. Trong trá? t?m cô bé luôn ấp ủ một ao ước được đ? học và em sẽ học thật g?ỏ?, sau này trở thành bác sỹ chữa bệnh cho ngườ? nghèo. Thế nhưng, ước mơ đó dường như quá xa vờ? vớ? cô bé đáng thương trong hoàn cảnh h?ện tạ?.
Dương Thùy