+Aa-
    Zalo

    Từ chuyện “học sinh lớp 2 bị đuổi học vì chưa đóng tiền ăn” nghĩ về nghề cao quý

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam, lại đọc phải một câu chuyện buồn, dù sự thật đến đâu cũng đau lòng về một học sinh lớp 2 bị đuổi ra khỏi cổng trường chỉ vì… bố mẹ chưa đóng được tiền ăn…

    (ĐSPL) - Sắp đến ngày Nhà g?áo V?ệt Nam, lạ? đọc phả? một câu chuyện buồn, dù sự thật đến đâu cũng đau lòng về một học s?nh lớp 2 bị đuổ? ra khỏ? cổng trường chỉ vì… bố mẹ chưa đóng được t?ền ăn…

    Xã hộ? có hàng trăm nghề nhưng "nghề g?áo là nghề cao quý nhất". Từ bé, mình đã được nghe dạy đ?ều đó, mình cũng ý thực được đ?ều đó. Và mình ngưỡng mộ các thầy cô lắm, dù mình không phả? là học s?nh cá b?ệt!.

    Mình nhớ hồ? bé, mẹ mình là H?ệu phó một trường dân tộc m?ền nú?, trường có hàng trăm em học s?nh, toàn con em dân tộc, đó? khổ, xa nhà, làm gì có hoa tặng thầy cô ngày 20/11, làm gì có quà cáp b?ếu thầy cô ngày Nhà g?áo V?ệt Nam.

    Các thầy cô ngoà? g?ờ dạy, thậm chí phả? trồng rau, chăn nuô?, thả cá... để thêm vào m?ếng ăn hàng ngày cho các em. Lương có kh? chỉ tính bằng t?ền chục nghìn đồng, ở trong những căn phòng tập thể lụp xụp... Các thầy cô vừa phả? lo cơm áo gạo t?ền cho mình, còn phả? lo cho các em nữa, không thì chúng nó bỏ học. V?ệc g?ữ được các em ở trường để học cá? chữ đã là n?ềm vu?. Ấy thế mà, thầy cô vẫn tâm huyết vớ? nghề, tình thầy trò vẫn bền chặt, hàng bao thế hệ học s?nh vẫn trưởng thành từ đó. Mà chẳng phả? ngày xưa đâu, bây g?ờ về m?ền nú?, những trường vùng cao, các thầy cô vẫn phả? sống cuộc - đờ? - dạy - học gần như thế.

    Th.s Lê Ánh Hằng

    Nhớ hồ? lớp 12, đợt th? cuố? kỳ II cũng là kỳ th? thử tốt ngh?ệp, một thầy g?áo dạy Văn, tuổ? đã g?à, chấm bà? th? của mình. Thầy chưa từng dạy mình một ngày nào, một t?ết học Văn nào, nhưng chấm bà? của mình xong, thầy có nó? rằng: “Chưa kh? nào thầy chấm một bà? văn khó thế. Thầy có lẽ đã cho 10 đ?ểm, đ?ểm 10 Văn đầu t?ên trong quãng đờ? làm nghề g?áo mấy chục năm của thầy, nhưng thầy chỉ cho 9.5 đ?ểm, để con cố gắng hơn nữa”. Đ?ểm số không quan trọng, đ?ều đặc b?ệt có ý nghĩa vớ? mình là tâm huyết của một ngườ? thầy. Và dù không dạy em nhưng vớ? em, thầy đúng nghĩa là một ngườ? THẦY v?ết hoa.

    Mình đã từng học qua nh?ều trường, công lập có, dân lập cũng có, kỷ n?ệm về thầy cô rất nh?ều, có ngườ? mình ghét, có ngườ? mình thích, nhưng chưa ngô? trường nào, mình thấy hay nghe chuyện về nhân cách không tốt về một ngườ? thầy, ngườ? cô nào. Cho đến tận bây g?ờ, dù đã học từ mẫu g?áo đến thạc sỹ, hơn 20 năm đ? học trong một phần cuộc đờ? mớ? 26 tuổ? của mình, mình luôn luôn kính trọng những ngườ? làm nghề g?áo.

    Nay đọc được t?n một bé gá? mớ? lớp 2, vì bố mẹ không có t?ền đóng t?ền ăn cho con mà bị đuổ? ra khỏ? cổng trường, a? đuổ? thì mình không b?ết, nhưng thấy đau xót lắm. Đừng nó? công bằng, đừng nó? lý lẽ ở đây. Các cụ có câu: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Sao nỡ vì một m?ếng ăn thô? mà làm mất đ? hình ảnh của cả một nghề cao quý ở nơ? đó. M?ếng ăn là m?ếng nhục, có còn nuốt nổ? cơm không, kh? những ngườ? làm nghề g?áo có thể hành xử như vậy? Chắc hẳn, những ngườ? thầy, ngườ? cô khác cũng thấy đắng lòng, kh? mà lạ? đang cận kề dịp kỷ n?ệm ngày H?ến chương các Nhà g?áo V?ệt Nam.

    Tất nh?ên, nghề nào cũng có mặt trá?, có cá? tốt cá? xấu, nhưng làm sao đó để xã hộ? chấp nhận được. Đ?ều quan trọng là, kh? đã làm nghề gì, ở cương vị nào thì phả? làm tốt va? trò của mình ở cương vị đó. Phả? làm đúng thuyết “Chính danh” của ngườ? thầy vĩ đạ? Khổng Tử rằng: “Danh có chính thì ngôn mớ? thuận, ngôn có thuận thì sự mớ? thành”…

    Có phả? gần đây, do sức mạnh cũng như sự phát tr?ển của báo chí, truyền thông và thông t?n, nên những thông t?n ngườ? xấu, v?ệc xấu mớ? xuất h?ện thường xuyên, chứ không phả? đ?ều ngược lạ?? Chỉ là h?ện thực xã hộ? đang được phản ánh một cách chân thực hơn, chứ không phả? nó đang xuống cấp???

    Hy vọng là những con ngườ? ở ngô? trường đấy, có thể đưa ra được một lí do để có thể b?ện m?nh một phần cho hành động của mình. Nhưng dù lí do là gì, đô? kh? h?ện tượng đó đã nó? thay tất cả, dù bản chất sự v?ệc có là gì đ? nữa.

    Mình đọc bà? báo mà thực sự đã rơ? nước mắt. Mình không phán xét, không quy kết, cũng không lên án, nhưng chỉ mong những suy nghĩ của cá nhân mình về “tính thương mạ?” đang có trong nghề g?áo (và rất nh?ều nghề khác) là sa?, hoặc ít ra cũng chỉ là “con sâu làm rầu nồ? canh”…

    Th.s Lê Ánh Hằng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tu-chuyen-hoc-sinh-lop-2-bi-duoi-hoc-vi-chua-dong-tien-an-nghi-ve-nghe-cao-quy-a9521.html
    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Việc cấm nữ giáo viên mặc váy tới lớp được bắt đầu áp dụng trong năm học mới 2013-2014 tại trường THCS và THPT Việt Trung (Quảng Bình) tưởng chỉ là chuyện đùa nhưng trên thực tế, quyết định này đã được áp dụng trong khi những bức xúc, ý kiến trái chiều vẫn chưa được giải toả

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Việc cấm nữ giáo viên mặc váy tới lớp được bắt đầu áp dụng trong năm học mới 2013-2014 tại trường THCS và THPT Việt Trung (Quảng Bình) tưởng chỉ là chuyện đùa nhưng trên thực tế, quyết định này đã được áp dụng trong khi những bức xúc, ý kiến trái chiều vẫn chưa được giải toả

    Tuyên dương 160 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc

    Tuyên dương 160 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc

    Ngày 17/11, Phát biểu tại buổi lễ lễ tuyên dương 160 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc 2008-2013, Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các thầy giáo, cô giáo nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".