+Aa-
    Zalo

    "Trung tâm nghiên cứu ma quỷ": Những chuyện giờ mới kể

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhìn dưới góc độ khoa học thì những khả năng đó mang tính dị thường, kỳ bí, chỉ có ở một số ít người. Không chỉ thế, những khả năng kì bí đó còn có tác động to lớn đối với đời sống xã hội.

    (ĐSPL) - Nhìn dướ? góc độ khoa học thì những khả năng đó mang tính dị thường, kỳ bí, chỉ có ở một số ít ngườ?. Không chỉ thế, những khả năng kì bí đó còn có tác động to lớn đố? vớ? đờ? sống xã hộ?.

    Vớ? mong muốn lý g?ả? những chuyện kỳ bí g?ữa thế g?ớ? tâm l?nh và thế g?ớ? tự nh?ên, g?úp ngườ? dân h?ểu hơn về thế g?ớ? tâm l?nh, hóa g?ả? những câu chuyện ma mị, kh?ến ngườ? dân k?nh hã?; đồng thờ? dựa trên khả năng đặc b?ệt của một số nhà ngoạ? cảm có thể tìm k?ếm mộ bằng nh?ều phương pháp khác nhau, trung tâm lớn nhất về ngh?ên cứu "ma quỷ" đã ra đờ?.

    Đây cũng là nơ? chứng nhận những nhà ngoạ? cảm có tà? năng và loạ? bỏ những nhà ngoạ? cảm tự phong. Đồng thờ?, trung tâm cũng là nơ? ngh?ên cứu những câu chuyện kỳ bí d?ễn ra trong đờ? sống thường nhật. Tuy nh?ên, trong suốt quá trình hoạt động, nh?ều ngườ? đã đặt ra câu hỏ?, l?ệu các ngh?ên cứu của trung tâm này có phả? hoàn toàn đúng?

    Có phả? là nơ? tập hợp những nhà ngoạ? cảm tà? năng?

    Sự ra đờ? của Trung tâm Ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ? đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong v?ệc vén các màn bí ẩn tâm l?nh, những câu chuyện kỳ dị, tưởng như vô thực trong cuộc sống; g?úp ngườ? dân có những h?ểu b?ết hơn về thế g?ớ? tâm l?nh vốn chỉ tồn tạ? trong suy nghĩ của con ngườ? trước đó. Tuy nh?ên, không phả? a? cũng b?ết "trung tâm ngh?ên cứu ma quỷ" lớn nhất đất nước thờ? bấy g?ờ do những a? sáng lập, họ có những khả năng đặc b?ệt gì.

    Để làm rõ những vấn đề trên, PV báo Đờ? sống và pháp luật đã lật g?ở lạ? những trang hồ sơ, tư l?ệu từ kh? "Trung tâm ngh?ên cứu ma quỷ" này thành lập, mang đến cho bạn đọc những góc nhìn đa ch?ều về những nhà ngoạ? cảm thực tà? lúc bấy g?ờ.

    Theo hồ sơ tà? l?ệu còn lưu g?ữ, cuố? năm 2006, PGS.TS.Ngô Đạt Tam và một số nhà khoa học khác như cố GS.Ngô V? Th?ện, cố GS.TSKH.Lê Xuân Tú, GS.TSKH.Phan Anh, cố GS.TSKH Nguyễn Đình Ngọc, GS.TSKH Phan Thị Ph? Ph?, nhà ngh?ên cứu Nguyễn Phúc G?ác Hả?, TS.Bù? Hoàng Oanh… đã tập hợp lạ? thành lập trung tâm vớ? mục đích ngh?ên cứu các môn khoa học về vấn đề tâm l?nh; áp dụng sự phát tr?ển của khoa học vào lật g?ở những bí ẩn, những câu chuyện ly kỳ, phát h?ện những khả năng đặc b?ệt của con ngườ? để phục vụ lợ? ích của cộng đồng.

    Những ngày đầu thành lập trung tâm, các nhà khoa học thờ? bấy g?ờ đã gặp không ít những khó khăn về cơ sở vật chất, họ phả? mượn phòng để làm v?ệc trong khu tập thể Hoàng Văn Thụ (Hà Nộ?). Không có k?nh phí, tất cả đều làm v?ệc không có lương, tự bỏ t?ền tú? ra để ngh?ên cứu. Ngườ? ngườ? g?àu t?nh thần khoa học khách quan, cầu thị, lấy v?ệc ứng dụng phục vụ lợ? ích cộng đồng là mục đích cao nhất. Họ t?n tưởng rằng, cùng vớ? sự phát tr?ển của khoa học và công nghệ, con ngườ? sẽ t?ếp cận được những h?ện tượng huyền bí hoặc hầu như là ph? lý trong đờ? sống thực tế.

    GS.TS.Phan Anh, nguyên Chủ tịch hộ? đồng trung tâm hồ? đó từng cho b?ết, lĩnh vực ngh?ên cứu của trung tâm là lĩnh vực ngh?ên cứu đặc thù và khó khăn nhưng không được phép chủ quan. Hộ? đồng khoa học có trách nh?ệm xét ngh?ệm các đề tà? cho các bộ môn như năng lượng s?nh học, cận tâm lý, thông t?n dự báo. Bộ môn là nơ? tập hợp các nhà khoa học, ngh?ên cứu đến các lĩnh vực trên.

    GS.Đào Vọng Đức, cho b?ết, chúng ta đang chứng k?ến thờ? đạ? phát tr?ển rực rỡ của khoa học công nghệ, ngày càng có nh?ều thông t?n về những khả năng đặc b?ệt của con ngườ? về những h?ện tượng kỳ bí mà không thể lý g?ả? được trong thực tế.

    Trung tâm luôn hướng vào mục t?êu ngh?ên cứu những khả năng t?ềm ẩn của con ngườ? và ứng dụng chúng vào thực tế cuộc sống. Cuộc đờ? mỗ? con ngườ? trả? qua bao b?ến cố, trả? qua bao nh?êu cuộc bể dâu, đáp ứng câu hỏ? khát vọng của loà? ngườ?, trung tâm đã đưa vào khảo sát những h?ện tượng mớ? d?ễn ra.

    Chẳng hạn, trường hợp Nguyễn Thị Th?êm bịt mắt vẫn đọc được chữ, có mặt các chuyên g?a, xác nhận bằng những k?ểm tra chặt chẽ, đã chứng m?nh con ngườ? có thể bằng dự báo để đ? tìm vật thể. Nhà ngoạ? cảm Nguyễn Thị Khuy đã dự báo đúng nơ? ở của đồng t?ền cổ thờ? M?nh Mạng. Nh?ều nhà khoa học đã vận dụng thuyết phong thủy t?ếp thu trọn lọc phần t?nh túy tr?ết học phương Đông và phương Tây. Như t?ểu ban phong thủy đã góp ý cho v?ệc thay đổ? hướng cổng đình làng Thượng Thụy (quận Tây Hồ), Hà Nộ?.

    Nh?ều nhà ngoạ? cảm bước đầu tìm từng mộ, rồ? tìm mộ tập thể để báo t?n cho những g?a đình l?ệt sĩ. Trung tâm đã thực h?ện thành công nh?ều ngh?ên cứu khoa học có g?á trị thực t?ễn cao, tìm được hàng vạn ngô? mộ l?ệt sĩ và những ngườ? quá cố từ thờ? xưa dướ? sự hỗ trợ của những nhà ngoạ? cảm đến từ khắp ba m?ền của đất nước. Trong lĩnh vực tìm mộ bằng khả năng đặc b?ệt, đề tà? TK - 06 "Ngh?ên cứu tìm mộ tập thể l?ệt sĩ ở Tây Nguyên" năm 2002 do Th?ếu tướng, TS.Chu Phác, Chủ nh?ệm bộ môn Cận Tâm lý chủ trì đã g?úp tìm được hàng chục hà? cốt của các ch?ến sĩ ở Knak, huyện Kbang, tỉnh G?a La?.

    Hơn nữa, vớ? v?ệc nhờ khả năng ngoạ? cảm để tìm mộ l?ệt sĩ, nh?ều nhà ngoạ? cảm đã được nhìn nhận đánh g?á cao như nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng. Hơn 20 năm, nghe, thấy và nó? chuyện vớ? ngườ? bên k?a thế g?ớ?, nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng đã tham g?a tìm được trên 8.000 hà? cốt b?nh sĩ tử trận và hơn 1.000 hà? cốt khác của bà con bị thất lạc mộ phần.

    Nhà ngoạ? cảm Nguyễn Thị Hường (độ? 7, xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) bắt đầu có khả năng đặc b?ệt từ năm 1986 và thực hành tâm l?nh từ năm 1990 đến nay. Trong suốt thờ? g?an đó, bằng khả năng g?ao t?ếp vớ? vong l?nh theo phương pháp nhập hồn, đến nay, nhà ngoạ? cảm này đã g?ao t?ếp vớ? khoảng 60.000 vong, cung cấp nh?ều thông t?n quý g?á...

    Nhìn dướ? góc độ khoa học thì những khả năng đó mang tính dị thường, kỳ bí, chỉ có ở một số ít ngườ?. Không chỉ thế, những khả năng kì bí đó còn có tác động to lớn đố? vớ? đờ? sống xã hộ?, ít hoặc nh?ều l?ên quan đến tâm l?nh và nguồn gốc phát s?nh cũng như hệ quả của chúng gắn l?ền vớ? một lĩnh vực và đang được nh?ều sách báo, tạp chí khoa học đề cập…

    Trường hợp của cô Nguyễn Thị Phương (Hàm Rồng, Thanh Hóa) là một ví dụ. Kh? trắc ngh?ệm khả năng đặc b?ệt của cô Phương, ngay tạ? đ?ện thờ ở nhà r?êng, không cần nó? tên mình, tên ngườ? đã chết, nhưng "vong" là ngườ? của nhà của a? đó về và nhập vào cô Phương rồ? tự xưng tên, tự gọ? ngườ? nhà mình vào trò chuyện.

    Những thông t?n về tình cảm g?a đình, cuộc sống trong quá khứ và cả những dự báo cho tương la? được trao đ?, đổ? lạ? làm cho ngườ? nhà của "vong" vơ? đ? nỗ? băn khoăn hoặc cảm thấy thỏa mãn vớ? nguyện vọng của mình. Sau ha? năm thực h?ện đề tà?, các cán bộ khoa học trong nhóm ngh?ên cứu đã bước đầu nhận định: Những h?ện tượng kể trên là có thật, có thực tế chứng m?nh hoặc đã được trắc ngh?ệm vớ? yêu cầu bám sát những cơ sở khoa học.

    Còn quá nh?ều tranh cã?!

    Bên cạnh những nhà ngoạ? cảm, những chuyên g?a có b?ệt tà?, không vì danh lợ?, vượt qua những khó khăn thử thách, m?ệt mà? ngh?ên cứu và cống h?ến, tạo nên sự đột phá trong v?ệc tìm h?ểu thế g?ớ? tâm l?nh, thì vẫn còn không ít nhà ngoạ? cảm chủ quan, duy ý chí, một số ngh?ên cứu của Trung tâm vẫn gây nh?ều tranh cã?…

    Trong bà? v?ết này, chúng tô? không đ? sâu vào vấn đề lương tâm và đạo đức của một số nhà ngoạ? cảm, bị suy thoá? theo danh lợ? mà đánh mất đ? khả năng lẫn tâm đức của mình. Để độc g?ả có cá? nhìn khách quan, PV đã lật lạ? những vụ v?ệc có sự tham g?a ngh?ên cứu của các chuyên g?a hàng đầu. Đ?ển hình nhất về v?ệc ngh? ngờ của dư luận vào khả năng đánh g?á, nhìn nhận vấn đề ly kỳ, khả năng đặc b?ệt nhất phả? kể đến vụ em bé tên Th. (11 tuổ? - kh? phát h?ện có khả năng lạ) trú tạ? A75 đường Bạch Đằng, quận Tân Bình, TP. HCM gây ra hàng loạt vụ cháy đang làm xôn xao dư luận.

    Theo những thông t?n về sự v?ệc trước đó, Th. có khả năng phát đ?ện rất đặc b?ệt, kh? hướng ánh mắt đến đâu thì đồ vật ở vị trí đó có thể ngay lập tức bốc cháy mà không cần đến bất cứ một chất xúc tác nào. Để hạn chế tình trạng "bốc hỏa" của các đồ vật trong nhà, g?a đình của bé Th. đã phả? sơ tán toàn bộ đồ đạc đến nơ? có khoảng cách an toàn.

    Ngoà? ra, họ cũng phả? thay ph?ên nhau g?ám sát mọ? hoạt động của bé Th. Tạ? trường học, g?a đình khẩn cấp thông báo để các thầy cô có phương án đề phòng. L?ên t?ếp những ngày sau đó, các đồ vật xung quanh bé Th. bốc cháy một cách bất thường. Thậm chí, có lần em Th. phát hỏa, g?a đình nhờ lực lượng phòng cháy chữa cháy trong thành phố huy động tớ? bốn xe cứu hỏa đến dập tắt lửa…

    Trước h?ện tượng trên, Trung tâm Ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ? đã cử chuyên g?a về tận nơ? tìm h?ểu. Thông t?n sau đó từ các chuyên g?a này cho thấy, Th. đã làm cháy tủ quần áo kh? đoàn đang có mặt tạ? g?a đình em. Họ cho rằng, Th. có khả năng đặc b?ệt, hay còn gọ? là "đột b?ến gene". Theo họ, các vật bị cháy đều nằm trong tầm tay của bé Th. và bé lạ? luôn là ngườ? đầu t?ên phát h?ện ra đám cháy…

    TS.Nguyễn Phúc G?ác Hả? kh? đó đã khẳng định: "Trên thế g?ớ? có rất nh?ều trường hợp tương tự như bé Th. H?ện tượng này xảy ra do rố? loạn nộ? s?nh hay luồng hỏa xà trong cơ thể. Ở mỗ? ngườ? đều có các trung tâm lực gọ? là sacra. Trong đ?ều k?ện nhất định, nếu các trung tâm lực này được kha? mở sẽ tạo ra những khả năng mớ?. Theo đó, trung tâm lực ở đốt sống cuố? có thể gây nên luồng nóng của cơ thể hay còn gọ? là luồng hỏa xà, tỏa ra sức nóng. Tô? cho rằng, trường hợp này cần được ngh?ên cứu kỹ lưỡng, chứ không nên phủ định sạch trơn như cách mà một số nhà khoa học phát b?ểu trên báo chí".

    Tuy nh?ên, ngay kh? những nhận định của các chuyên g?a thuộc Trung tâm Ngh?ên cứu t?ềm năng con ngườ? được công bố trên các phương t?ện truyền thông đạ? chúng, đã có không ít các chuyên g?a khoa học khác phản b?ện. T?ến sỹ vật lý Nguyễn Văn Khả? cho rằng: "Câu chuyện này thật khó t?n, thậm chí là hoang đường. Nếu không có dòng đ?ện chạy qua thì đứa bé không thể phát ra lửa hoặc gây cháy được. Các vụ v?ệc xảy ra rất có thể là do trùng hợp ngẫu nh?ên. Vậy nên, các nhà khoa học đừng vộ? co? cháu là ngườ? có khả năng s?êu phàm hay vật báu.

    Năng lượng ở bên trong con ngườ? chỉ tạo ra sóng đ?ện từ có năng lượng vô cùng nhỏ, không thể nào làm vật cháy được. Nếu thực sự năng lượng trong cơ thể cô bé có thể làm cháy đồ vật thì nó phả? được truyền ra ngoà? mô? trường qua một bộ phận nào đó trên cơ thể. Và dù truyền ra từ đâu, vật ở gần cũng phả? cháy trước, vật ở xa cháy sau. Hoàn toàn không thể có chuyện ngồ? ở một phòng, cháy đồ vật ở phòng khác. Chỉ kh? tô? được chứng k?ến v?ệc cháu bé nhìn vào ổ đ?ện hoặc ch?ếc quạt đ?ện kh?ến vật dụng bốc cháy hoặc nổ, tô? mớ? t?n".

    Ngay sau đó, cơ quan đ?ều tra đã vào cuộc, xác định được nguyên nhân gây cháy các đồ vật trong nhà là do chập đ?ện. Sau kh? có kết luận từ cơ quan đ?ều tra, cha cháu bé đề nghị cơ quan chức năng không t?ết lộ về khả năng gây cháy của con gá? mình. Trước thông t?n này, TS.Nguyễn Phúc G?ác Hả? lạ? khẳng định, vụ cháy ngày 12/5 không phả? do nguồn đ?ện. Thực chất ngọn lửa từ tủ quần áo đã cháy lan sang kh?ến đ?ện bị chập!.

    Đó chỉ là một ví dụ đ?ển hình nhất về những ngh?ên cứu gây tranh luận của Trung tâm, còn nh?ều những ví dụ khác về v?ệc nhà ngoạ? cảm lợ? dụng yếu tố tâm l?nh để chuộc lợ?, chúng tô? sẽ đề cập cụ thể trong những số báo t?ếp theo…  

    Lằn ranh mỏng manh g?ữa thật - g?ả, th?ện - ác

    Bộ môn Cận Tâm lý đã phục vụ v?ệc tìm mộ cho các ch?ến sĩ, l?ệt sĩ thất lạc qua bao nh?êu năm ch?ến tranh, thu hút đông đảo các nhà khoa học, các nhà ngoạ? cảm, cộng tác v?ên gánh vác nh?ệm vụ, hướng tớ? các ch?ến trường xưa từ Bắc chí Nam, kể cả trong rừng sâu, b?ên g?ớ? hả? đảo, hàng nghìn ngô? mộ đã được tìm thấy. V?ệc tìm mộ là v?ệc làm nhạy cảm trong xã hộ?, nằm trong ranh g?ớ? mong manh g?ữa thực - g?ả, đúng - sa?, không ít ngườ? thành danh thành t?ếng rồ? lạ? sa vào danh lợ? kh?ến thân bạ? danh l?ệt.

    Thưởng N?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-tam-nghien-cuu-ma-quy-nhung-chuyen-gio-moi-ke-a10121.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nước ta làm gì có “Nhà ngoại cảm”?

    Nước ta làm gì có “Nhà ngoại cảm”?

    (ĐSPL) - Điểm mặt hầu hết những người được kêu là “Nhà ngoại cảm” chân chính (có khả năng đặc biệt nêu trên) ở nước ta, đều trải qua các biến cố “sống đi chết lại”.

    TÌm mộ sai, nhà ngoại cảm nói gì?

    TÌm mộ sai, nhà ngoại cảm nói gì?

    (ĐS&PL) - Không có nhà ngoại cảm nào có thể khẳng định mình luôn luôn tìm mộ đúng, dù họ có tài đến đâu. Nhà ngoại cảm không phải là người trời, không phải là thánh, thần, họ cũng như những người bình thường.