Một lần nữa, Trung Quốc đề xuất cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử B?ển Đông, nhưng theo g?áo sư Carl Thayer (thuộc Học v?ện Quốc phòng Austral?a), phả? chăngđây là cách “câu g?ờ” của Trung Quốc, nhằm làm dịu căng thẳng trên B?ển Đông.
Đề xuất mang tính khả th??
Trong buổ? họp báo vớ? Ngoạ? trưởng Thá? Lan Surapong Tov?chakcha?kul - đ?ều phố? Hộ? nghị Ngoạ? trưởng ASEAN, Ngoạ? trưởng Vương Nghị thông báo, Trung Quốc đồng ý khở? động tham vấn về COC bên lề cuộc gặp các quan chức cấp cao SOM g?ữa ASEAN và Trung Quốc tạ? Bắc K?nh vào tháng 9 sắp tớ?. Đây là lần thứ ha? Trung Quốc chủ động đề xuất thảo luận Bộ quy tắc ứng xử ở b?ển Đông COC kể từ sau đề xuất hồ? tháng 4 vừa qua. Lần này, Trung Quốc có đ?ều k?ện là ASEAN phả? chấp thuận v?ệc thành lập một nhóm nhân sĩ ASEAN – Trung Quốc (EPG) như là một khở? đầu của vòng đàm phán. Bở? vậy, g?ớ? phân tích cho rằng, đ?ểm này không có gì mớ? và có thể đây chính là b?ện pháp kéo dà? thờ? g?an của Trung Quốc.
Nó? về sự chủ động trong v?ệc đề xuất COC của Trung Quốc, g?áo sư Carl Thayer của Học v?ện Quốc phòng Austral?a cho rằng: “Đề xuất mớ? nhất của Trung Quốc chỉ lặp lạ? những gì họ từng tuyên bố tạ? tham vấn ASEAN - Trung Quốc hồ? tháng 4 mà thô?”. Ông cũng chỉ ra những đ?ểm kh?ến ông đưa ra nhận định như vậy, rằng Trung Quốc chỉ đồng ý thảo luận COC ở cấp vụ trưởng bên lề nhóm thảo luận về tr?ển kha? Tuyên bố về ứng xử của các bên ở B?ển Đông DOC và đây không phả? là cơ chế chính thức để thảo luận COC. Đề cập đến đề xuất thành lập EPG, g?áo sư Thayer cũng cho hay, trước đây, Trung Quốc cũng từng đề xuất thành lập nhóm gồm 20 thành v?ên, trong đó 10 ngườ? của Trung Quốc và mỗ? nước ASEAN một ngườ?. Tuy nh?ên, đến nay, thành phần EPG hay quyền hạn của nhóm này vẫn chưa được xác định. H?ện tạ?, một số nước thành v?ên ASEAN chỉ muốn tham vấn EPG trên một số vấn đề nhất định, trong kh? Trung Quốc lạ? muốn EPG can th?ệp sâu vào các khía cạnh của COC. Ông Thayer nó?: “Vớ? đ?ều k?ện của Trung Quốc, họ có thể gây khó dễ tạ? các cấp không chính thức và lợ? dụng v?ệc th?ếu đồng thuận để trì hoãn t?ến độ của các nhóm đàm phán chính thức”. G?áo sư t?n rằng, đây là cách “khôn ngoan”, g?úp Trung Quốc tránh bị quốc tế chỉ trích kh? đàm phán COC không có t?ến tr?ển gì và bị g?ậm chân tạ? chỗ.
Còn theo t?ến sĩ Ian Storey thuộc v?ện Ngh?ên cứu Đông Nam Á tạ? S?ngapore, các cuộc nó? chuyện là một dấu h?ệu khích lệ, nó cho thấy cuố? cùng thì Trung Quốc cũng sẵn sàng thảo luận về Bộ quy tắc vớ? ASEAN. Thế nhưng, ông không cho rằng đó là bước đ? quan trọng hướng về tương la?, không nên kỳ vọng quá nh?ều vào đề nghị đàm phán COC mớ? nhất của Trung Quốc. Ông cho b?ết, vấn đề này từng được đàm phán hồ? tháng 5 vừa rồ? trong cuộc họp nhóm hỗn hợp ASEAN – Trung Quốc tạ? Bangkok nhưng không đạt được t?ến tr?ển thực sự nào. T?ến sĩ Storey bình luận: “Rõ ràng, Trung Quốc không hề có “hứng” vớ? Bộ quy tắc ứng xử. V?ệc họ kéo dà? thờ? g?an đàm phán càng lâu, càng tốt là đ?ều dễ h?ểu. Có thể, thỏa thuận cuố? cùng vẫn không có tác dụng thật sự. Vớ? tình hình như h?ện nay, Trung Quốc sẽ không bao g?ờ tự “tró?” mình vào một Bộ quy tắc hạn chế hành động của họ tạ? B?ển Đông”. Đồng ý k?ến vớ? t?ến sĩ Storey, Ngoạ? trưởng S?ngapore K.Shanmugam cũng cho rằng, không nên kỳ vọng vào v?ệc đạt được thỏa thuận COC sớm. Ông nó?: “Đ?ều quan trọng là chúng ta đã thống nhất được một thờ? đ?ểm bắt đầu”.
Trung Quốc không mặn mà vớ? COC
Nhân dịp Trung Quốc đề xuất COC, Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry cũng bày tỏ sự ủng hộ đố? vớ? một “Bộ quy tắc ứng xử lâu dà?” để xử lý những tuyên bố chủ quyền tạ? các khu vực chồng lấn ở B?ển Đông, nhấn mạnh tầm quan trọng của Bộ quy tắc này trong v?ệc duy trì ổn định trong vùng. Ông Kerry phát b?ểu vớ? các Ngoạ? trưởng ASEAN tạ? Hộ? nghị Bộ trưởng ASEAN - Mỹ ở thủ đô Bandar Ser? Begawan của Brune?: “Vớ? tư cách một quốc g?a Thá? Bình Dương và là một cường quốc h?ện d?ện ở đây, Mỹ có lợ? ích quốc g?a trong v?ệc duy trì hòa bình và ổn định, tôn trọng luật pháp quốc tế, g?ao thương hợp pháp không bị cản trở và tự do hàng hả? trên b?ển Đông”. Ông nó?, rất hy vọng sớm thấy những t?ến bộ về Bộ quy tắc ứng xử để g?úp bảo đảm sự ổn định trong khu vực có tầm quan trọng sống còn này. Ngoạ? trưởng Kerry thúc g?ục Trung Quốc và các nước ASEAN cần sớm đạt được t?ến bộ về COC nhằm g?ảm căng thẳng trên B?ển Đông: “Chúng tô? rất quan tâm đến cách t?ếp cận các tranh chấp trên B?ển Đông, cách hành xử của các bên và mong sớm nhìn thấy t?ến bộ về một Bộ quy tắc ứng xử để g?úp bảo đảm ổn định ở khu vực quan trọng này”.
Như vậy, trong kh? một số nước thành v?ên ASEAN và các nước có lợ? ích k?nh tế trên B?ển Đông h? vọng vào một Bộ quy tắc ứng xử sẽ được thống nhất thì Trung Quốc lạ? “bình chân như vạ?”, không tỏ ra vộ? vã trong v?ệc đề xuất những cuộc thảo luận quan trọng về bộ quy tắc. Ngược lạ?, họ rất chú tâm vào v?ệc củng cố những tuyên bố chủ quyền trên b?ển thông qua sức mạnh hả? quân vượt trộ? của họ so vớ? các nước ASEAN. G?áo sư Thayer suy luận: “Dựa vào sự th?ếu nh?ệt tình rõ rệt của Trung Quốc đố? vớ? một Bộ quy tắc chính thức và h?ệu quả, Trung Quốc có thể kéo dà? các cuộc đàm phán càng lâu càng tốt”. Ông còn lưu ý, Trung Quốc sẽ có những động thá? để đảm bảo thỏa thuận cuố? cùng không ngăn cản nước này khẳng định tuyên bố chủ quyền b?ển đảo trên B?ển Đông”. Ngoạ? trưởng Trung Quốc Vương Nghị nhấn mạnh rằng, bất cứ bước t?ến nào trong v?ệc thống nhất khuôn khổ mớ? sẽ phụ thuộc vào các nước đã đồng ý vớ? “tuyên bố ứng xử” có tính chất xây dựng lòng t?n năm 2002. Nhân đây, T?ến sĩ Storey cũng cảnh báo, v?ệc hoàn th?ện COC có thể còn xa nhưng nguy cơ đụng độ trên B?ển Đông lạ? đang rất gần.
COC sau này g?ống DOC? Một mặt vẫn tuyên bố ủng hộ xây dựng COC, một mặt Trung Quốc vẫn không từ bỏ lập trường đàm phán song phương. Có thể thấy, th?ện chí ban đầu mà Trung Quốc tạ? Hộ? nghị ASEAN được thể h?ện bằng vẻ ngoà? mềm mỏng nhưng thực chất, nước này vẫn có tham vọng b?ến B?ển Đông thành ao nhà. Các tuyên bố chủ quyền ph? lí và kế hoạch tuần tra B?ển Đông vẫn d?ễn song song các cuộc hợp vớ? ASEAN. Mố? quan ngạ? của Ph?l?pp?nes về tình trạng quân độ? Trung Quốc đang “quân sự hóa” B?ển Đông vẫn có cơ sở. Sự b? quan của học g?ả quốc tế về t?ến trình COC cho thấy, dù quy tắc ứng xử này có được thông qua một cách sớm nhất thì l?ệu kịch bản có g?ống như DOC, kh? các bên đã đặt bút ký nhưng phả? mất đến 10 năm Trung Quốc mớ? hứa hẹn sẽ thực h?ện. |
AN MAI (Theo Bloomberg, Stra?ght T?mes)