+Aa-
    Zalo

    Trung Quốc buộc Châu Á phải chạy đua vũ trang

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS), sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc buộc các nước láng giềng phải tăng ngân sách quốc phòng.

    (ĐSPL) - Theo V?ện ngh?ên cứu ch?ến lược quốc tế (IISS), sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc buộc các nước láng g?ềng phả? tăng ngân sách quốc phòng.Theo IISS có trụ sở tạ? London, khoảng cách ch? t?êu quân sự g?ữa Châu Á và phương Tây t?ếp tục thu hẹp, kh? ngân sách quốc phòng của Châu Á tăng mạnh, trong kh? hầu hết các nước phương Tây đều cắt g?ảm ch? t?êu quốc phòng. Trong một thông cáo báo chí ngày 5/2, IISS nhận định: "Ở châu Á, ch? t?êu quốc phòng đang tăng tốc cùng vớ? đà mua sắm quân sự g?a tăng. Đà chuyển dịch sức mạnh quân sự sang Châu Á...vẫn t?ếp tục".

    Trung Quốc buộc Châu Á phả? chạy đua vũ trang

    IISS lưu ý rằng ch? t?êu quốc phòng thực ra không chỉ g?a tăng ở khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương, nhưng tốc độ tăng trưởng của khu vực này đã được đẩy mạnh trong những năm gần đây. "Trên thực tế , ch? t?êu quốc phòng của Châu Á trong năm 2013 cao hơn 9,4\% so vớ? năm 2011", báo cáo cho b?ết.Báo cáo của IISS cho thấy tăng trưởng trong ch? t?êu quốc phòng của Trung Quốc vượt trộ? hơn các nước láng g?ềng một cách tuyệt đố?. Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng trong ch? t?êu quân sự của Trung Quốc trong năm 2013 ch?ếm 46\% của đà tăng trưởng trong toàn bộ khu vực. Đông Bắc Á t?ếp tục thống trị ch? t?êu quốc phòng, ch?ếm gần 64\% tổng ch? t?êu quốc phòng ở Châu Á.

    Tàu ch?ến Trung Quốc ráo r?ết tập trận ở B?ển Đông

    Khoảng cách ch? t?êu quân sự g?ữa Trung Quốc và các nước láng g?ềng trong khu vực Châu Á -Thá? Bình Dương t?ếp tục mở rộng. Một nhà quan sát cho b?ết: "Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc h?ện gấp 3 lần ngân sách quốc phòng của Ấn Độ và nh?ều hơn tổng ch? t?êu quốc phòng của các nước láng g?ềng Nhật Bản , Hàn Quốc, V?ệt Nam và vùng lãnh thổ Đà? Loan".Đáng chú ý, Trung Quốc dành một tỷ lệ lớn ngân sách quốc phòng cho v?ệc mua sắm th?ết bị quân sự. Năm ngoá?, IISS ước tính rằng ch? phí nhân sự trong quân độ? Trung Quốc chỉ ch?ếm 30\% của toàn bộ ngân sách quốc phòng, so vớ? 43\% của Pak?stan, 44\% của Nhật Bản và 45\% của Ấn Độ.Sự g?a tăng nhanh chóng trong ch? t?êu quân sự kết hợp vớ? đường lố? ngoạ? g?ao ngoạ? g?ao quyết đoán hơn của Trung Quốc đang gây ra lo ngạ? khắp Châu Á. Đáng chú là  sau nh?ều năm chủ yếu là hạ thấp hoặc bỏ qua những tác động của v?ệc Trung Quốc h?ện đạ? hóa quân độ?, các quan chức Mỹ đã phả? đua nhau lên t?ếng báo động trong những tuần gần đây.Trong buổ? đ?ều trần trước Quốc hộ? Mỹ trong tuần này, G?ám đốc tình báo quốc g?a James Clapper nó? rằng ngườ? Trung Quốc đã "khá quyết đoán trong v?ệc khẳng định những gì mà họ xem như h?ển nh?ên của họ" . Xuất h?ện trước Quốc hộ? Mỹ ngày 5/2, Trợ lý ngoạ? trưởng Mỹ phụ trách Đông Á và Thá? Bình Dương Dan?el Russel lên t?ếng báo động về các hành động của Trung Quốc ở B?ển Đông.Ông Russel nó?: "Có một mố? quan tâm ngày càng tăng rằng hành v? ở B?ển Đông phản ánh một nỗ lực g?a tăng của Trung Quốc trong v?ệc khẳng định quyền k?ểm soát các khu vực nằm trong cá? gọ? là 'đường chín đoạn', bất chấp sự phản đố? của các nước láng g?ềng và mặc dù th?ếu bất kỳ lờ? g?ả? thích hoặc cơ sở rõ ràng theo luật quốc tế l?ên quan đến đò? hỏ? chủ quyền của nước này. Sự th?ếu m?nh bạch của Trung Quốc rõ ràng có l?ên quan đến những đò? hỏ? chủ quyền ở B?ển Đông vớ? đã gây bất ổn đố? vớ? an n?nh và ổn định trong khu vực".Các nhà lập pháp Mỹ đều lo ngạ? về hành động tranh chấp hàng hả? của Trung Quốc ở B?ển Đông và B?ển Hoa Đông. Sau nh?ều năm xao nhãng, một số ủy ban và t?ểu ban của Quốc hộ? Mỹ đã tổ chức họp bàn về tranh chấp chủ quyền ở Châu Á, trong đó hầu hết các nhà lập pháp có thá? độ cứng rắn đố? vớ? Trung Quốc.

    Thượng nghị sĩ John McCa?n: "Bắc K?nh  t?n rằng Trung Quốc phả? và sẽ g?ành lạ? va? trò chủ đạo mà nước này đã có ở Châu Á và? ngàn năm qua".

    Trong tuần này, Thượng nghị sĩ John McCa?n tuyên bố: "Đây là mố? đe dọa g?a tăng thách thức hòa bình và an n?nh ở Châu Á, kh? ban lãnh đạo ở Bắc K?nh  t?n rằng Trung Quốc phả? và sẽ g?ành lạ? va? trò chủ đạo mà nước này đã có ở Châu Á và? ngàn năm qua".Chuyên g?a an n?nh hàng hả? Chr?st?an Le M?ere khẳng định tranh chấp lãnh thổ, đặc b?ệt là tranh chấp lãnh hả?, “chắn chắn là yếu tố thúc đẩy v?ệc tăng cường mua vũ khí cạnh tranh ở Châu Á". Ông cho rằng cách t?ếp cận của Trung Quốc đố? vớ? những yêu sách chủ quyền th?ên về “g?ả? quyết tranh chấp hơn là tìm g?ả? pháp cho cuộc tranh chấp".Tổng g?ám đốc IISS John Ch?pman lo ngạ? “tốc độ tăng cường sức mạnh quân sự nhanh chóng và t?ềm năng xung đột vô tình xảy ra và leo thang" ở khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương.Ngân sách Quốc phòng của một số nước năm 2013Mỹ vẫn là nước có ch? t?êu quốc phòng lớn nhất thế g?ớ? trong năm 2013, theo sau là Trung Quốc và Nga.Sau đây là 10 nước có ch? t?êu quốc phòng lớn nhất thế g?ớ? trong năm 2013:1. Mỹ:                   582,424 tỷ USD2. Trung Quốc:      139,203 tỷ USD3. Nga:                  68, 887 tỷ USD4. Anh:                  58,854 tỷ USD5. Nhật Bản:           56,842 tỷ USD6. Pháp:                 53.091 tỷ USD7. Ấn Độ:               46,183 tỷ USD8. Đức:                  44,688 tỷ USD9. Saud? Arab?a:      42,858 tỷ USD10. Hàn Quốc:         31,561tỷ USDM?nh Đức (theo D?plomat)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-quoc-buoc-chau-a-phai-chay-dua-vu-trang-a20516.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan