+Aa-
    Zalo

    Cuộc đối đầu "nguy hiểm" Trung-Nhật

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Lịch sử Đông Á thời hiện đại đang vấp phải cuộc đối đầu quyết liệt Trung-Nhật, khi cả hai "ông lớn" này đều bị cuốn vào "một mớ bòng bong".

    Theo t?n tức báo chí, Đông Á thờ? h?ện đạ? đang vấp phả? cuộc đố? đầu quyết l?ệt Trung-Nhật, kh? cả ha? "ông lớn" này đều bị cuốn vào "một mớ bòng bong".
    Kh? ha? nước đang đố? mặt trực t?ếp về vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư trên B?ển Hoa Đông, một và? sử g?a đã l?ên hệ vớ? cuộc đố? đầu hả? quân g?ữa Anh và Đức trong Ch?ến tranh Thế g?ớ? Thứ nhất, cách đây trong một thế kỷ.

    Cuộc đố? đầu "nguy h?ểm" Trung-Nhật. Ảnh m?nh họa.

    Theo báo Wall Street Journal, nh?ều ngườ? cho rằng ha? nước này có mố? quan hệ k?nh tế Trung-Nhật gắn kết vớ? nhau nên sẽ không bao g?ờ để xảy ra một cuộc ch?ến tranh thực sự. Suy nghĩ này thực sự là sa? lầm.Châu Á g?ờ đang đứng trên bờ vực của một cuộc ch?ến tranh. Máy bay, tàu ch?ến của Trung Quốc, Nhật Bản cũng như Hàn Quốc l?ên tục “quần đảo" trên và trong khu vực B?ển Hoa Đông. Ngoà? ra, những tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đang thổ? bùng lên một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực, vớ? v?ệc CHDCND Tr?ều T?ên đe dọa có thể tấn công hạt nhân nước Mỹ.Thực sự đ?ều gì nằm sau sự hỗn loạn này? Trật tự tạ? khu vực Đông Á đang thay đổ? cùng vớ? sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc - một kỷ nguyên mớ? hoàn toàn mà có thể mở ra một g?a? đoạn vớ? nguy cơ xung đột cao và b?ến động khôn lường.G?ờ đây, Trung Quốc lạ? trỗ? dậy và thế hệ lãnh đạo thứ 5 của ông Tập Cận Bình đang tìm cách thực h?ện “G?ấc mộng Trung Hoa” - hoàn thành cuộc "phục hưng vĩ đạ?". Trong kh? đó, Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe cũng đang lãnh đạo đất nước dần thoát ra khỏ? cuộc khủng hoảng k?nh tế nh?ều thập kỷ qua.Cả ha? nhà lãnh đạo nó? trên sau kh? vừa nhậm chức đã thể h?ện sự quyết đoán hơn so vớ? những ngườ? t?ền nh?ệm và đều nhấn mạnh chương trình cả? cách k?nh tế đầy tham vọng của mình. Về lý thuyết, ha? nước có sự bổ sung cho nhau để thực h?ện chương trình k?nh tế trên: Nhật Bản có một nền công ngh?ệp phát tr?ển, làm chủ về nh?ều lĩnh vực công nghệ và tà? chính, trong kh? Trung Quốc là nguồn cung cấp và t?êu thụ các sản phẩm chất lượng thấp hơn. Nhưng trên thực tế, xung đột chính trị, ngoạ? g?ao đã kh?ến ha? nước không thể xích lạ? gần nhau. Trong kh? ở Châu Á vẫn chưa có những cơ chế trung g?an để g?ả? quyết các tranh chấp g?ữa các quốc g?a. Nhật Bản và Trung Quốc cũng chưa th?ết lập đường dây nóng. Trao đổ? đoàn cấp cao song phương g?ữa Bắc K?nh và Tokyo đã bị g?án đoạn, ít nhất vào thờ? đ?ểm h?ện nay.Mặt khác, kế hoạch k?nh tế của ha? ông Abe và Tập Cận Bình cũng rất nguy h?ểm. Trong kh? tìm cách để nâng tốc độ tăng trưởng, chính phủ của ông Abe cho đến nay chủ yếu là t?ến hành g?ảm g?á t?ền tệ và cắt g?ảm ch? t?êu tà? chính. Đ?ều này có thể dẫn đến nguy cơ tăng lạm phát, kh?ến gánh nặng về nợ công của Nhật Bản càng nặng thêm. Trung Quốc lạ? đang thực h?ện theo hướng ngược lạ?. Mục t?êu của ông Tập Cận Bình là hạn chế tăng trưởng  bằng cách làm dịu đầu tư và g?ảm nợ nhằm đưa nền k?nh tế phát tr?ển bền vững nhờ vào sức t?êu thụ. Nhưng có một nguy cơ là "bong bóng bất động sản" sẽ vỡ một cách quá nhanh.Theo T?n Tức
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-doi-dau-nguy-hiem-trung-nhat-a19064.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan