+Aa-
    Zalo

    Trung - Mỹ đua tranh, Nga thành "ngư ông đắc lợi”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tam giác chiến lược thời Chiến tranh Lạnh đang quay trở lại và trong giai đoạn này chỉ có Nga là “ngư ông đắc lợi”.

    Tam g?ác ch?ến lược thờ? Ch?ến tranh Lạnh đang quay trở lạ? và trong g?a? đoạn này chỉ có Nga là “ngư ông đắc lợ?”.

    Kh? Trung Quốc trỗ? dậy cùng những căng thẳng vớ? Mỹ g?a tăng, một tam g?ác ch?ến lược mớ? đang hình thành g?ữa Bắc K?nh, Wash?ngton và Moscow. Mặc dù xuất h?ện nh?ều yếu tố mớ? trong tam g?ác ch?ến lược này, nhưng có một sự khác b?ệt lớn g?ữa thế “k?ềng 3 chân” h?ện đạ? và trước đây đó là Nga và Trung Quốc đã hoán đổ? vị trí cho nhau. Có nghĩa là, bây g?ờ và trong tương la?, Nga là “g?ả? thưởng quan trọng” của một "cuộc tranh g?ành" song phương Trung-Mỹ. Vớ? sự nhạy bén ch?ến lược, Nga có thể đ?ều chỉnh về lợ? ích của mình theo nh?ều cách.

    V?ệc xác định sách đố? ngoạ? của Moscow vớ? Wash?ngton và Bắc K?nh sẽ là trung tâm trong quan hệ Trung-Mỹ vì nh?ều (nhưng không phả? tất cả) lý do, g?ống như Trung Quốc từng là một thành phần quan trọng như vậy trong cuộc cạnh tranh Xô -Mỹ trước đây. H?ện thờ?, Nga là một quốc g?a lớn và ngày càng đóng va? trò quan trọng trên vũ đà? chính trị khu vực và thế g?ớ?. Mặc dù dân số của Nga có khả năng suy g?ảm trong những thập kỷ tớ?, nhưng vẫn sẽ lớn hơn nh?ều so vớ? đạ? đa số các nước khác.

    Ngoà? ra, vấn đề địa lý được cho là lý do lớn nhất và quan trọng trong mố? quan hệ “tam g?ác ch?ến lược”. Trung Quốc và Nga có chung đường b?ên g?ớ? dà? nhất thế g?ớ?. Nếu Mỹ thành công trong v?ệc kéo Nga hoặc nếu quan hệ Nga - Trung xấu đ?, thì sức mạnh của Bắc K?nh tạ? khu vực tây Thá? Bình Dương sẽ không thể h?ện được nh?ều.

    Trước đây, Bắc K?nh có lịch sử là một cường quốc trên bộ vì một lý do đơn g?ản là các mố? đe dọa đố? vớ? nước này đều xuất phát từ khu vực b?ên g?ớ? đất l?ền. Một yếu tố rất quan trọng kh?ến nước này h?ện đạ? hóa hả? quân trong những thập kỷ gần đây là nhằm tăng cường khả năng bảo vệ b?ên g?ớ? đất l?ền của mình. Trong tương la?, Trung Quốc vẫn phả? tập trung nguồn lực quân sự tạ? khu vực b?ên g?ớ? vớ? các nước như Nga, Ấn Độ và CHDCND Tr?ều T?ên cũng như khu tự trị phía tây. Như vậy, một l?ên m?nh vớ? Nga chắc chắn sẽ g?úp Mỹ k?ềm chế sự mở rộng của Trung Quốc ở tây Thá? Bình Dương và xa hơn nữa.

    Trong kh? đó, v?ệc duy trì mố? quan hệ chặt chẽ vớ? Nga sẽ cho phép Trung Quốc t?ếp tục tập trung nguồn lực quân sự của mình hướng ra bên ngoà? và sẽ làm g?ảm đáng kể tính “dễ tổn thương” của Bắc K?nh trước quân độ? Mỹ và đồng m?nh, trong bố? cảnh cách nhà hoạch định chính sách của Lầu Năm Góc gần đây đang tranh luận về các t?ện ích của v?ệc áp đặt lệnh phong tỏa  đố? vớ? Trung Quốc nếu xảy ra một sự cố ngh?êm trọng trong các mố? quan hệ vớ? nước này. Ch?ến lược này của Mỹ nhằm tìm cách kha? thác đ?ểm yếu của Trung Quốc, vốn phụ thuộc vào các tuyến đường thông thương trên b?ển, đặc b?ệt là trong lĩnh vực năng lượng. Nếu Moscow hợp tác vớ? Bắc K?nh, Trung Quốc có thể g?ảm đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng và g?a tăng ảnh hưởng đố? vớ? các nước Trung Á.


    t?n.jpg" alt="Trung-Mỹ đua tranh Nga “ngư ông đắc lợ?”" />Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Put?n đã gặp nhau không dướ? 5 lần trong năm nay.

    Trung Quốc đã nhận thấy vị trí, tầm quan trọng ch?ến lược của Nga. Gần đây, Bắc K?nh đang mở rộng quan hệ vớ? Moscow trên nh?ều lĩnh vực. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Put?n đã gặp nhau không dướ? 5 lần trong năm nay. Phần lớn các thỏa thuận hợp tác song phương của ha? nước tập trung vào các ngành công ngh?ệp ch?ến lược như năng lượng và kỹ thuật quân sự nhằm mục đích tạo ra mố? quan hệ hợp tác sâu rộng và dà? hạn.

    Vớ? Mỹ, Moscow cũng có va? trò quan trọng trong ch?ến lược “xoay trục” tớ? châu Á của Wash?ngton. Tổng thống Obama ngay kh? mớ? nhậm chức đã cam kết "th?ết lập lạ?" quan hệ vớ? Nga và tất cả các bằng chứng đều cho thấy sự hợp tác g?ữa ha? nước đang có h?ệu quả về về các vấn đề như k?ểm soát vũ khí, chương trình hạt nhân của Iran và Afghan?stan. Bên cạnh đó, Moscow hầu như vắng mặt tạ? cuộc đố? thoạ? nhằm tr?ển kha? chính sách tá? cân bằng của Mỹ tạ? châu Á.

    Mặc dù quan hệ Mỹ- Nga bị xấu đ? trong trong và? năm qua, đặc b?ệt trong 6 tháng gần đây, nhưng xét cho cùng những vấn đề kh?ến quan hệ ha? bên lạnh nhạt vớ? nhau là những vấn đề không đáng kể trong dà? hạn. Do đó, v?ệc hàn gắn các mố? quan hệ sẽ dễ dàng khả th? trong những năm tớ?. Hơn nữa, Mỹ có lợ? thế hơn so vớ? Trung Quốc trong v?ệc xây dựng mố? quan hệ lâu dà? vớ? Nga do vấn đề địa lý tự nh?ên của Bắc K?nh và Moscow. Ha? quốc g?a láng g?ềng lớn thường đề phòng lẫn nhau.

    Tuy nh?ên, để kha? thác lợ? thế tự nh?ên này, Mỹ phả? th?ết lập chính sách ưu t?ên rõ ràng trong mố? quan hệ vớ? Nga. Mỹ không thể trông đợ? vào v?ệc hợp tác mạnh mẽ vớ? Nga ở Thá? Bình Dương nếu Wash?ngton t?ếp tục chỉ trích Moskva về vấn đề nhân quyền.

    Mỹ cũng phả? ưu t?ên hợp tác vớ? Nga ở Thá? Bình Dương hơn các khu vực khác trên thế g?ớ? và trước hết, Wash?ngton nên tránh để tranh chấp trong khu vực khác ảnh hưởng đến quan hệ vớ? Moskva ở khu vực này. Như vậy, trong một số lĩnh vực, Mỹ sẽ phả? đưa ra một sự lựa chọn về v?ệc l?ệu các vấn đề thuộc khu vực khác có đủ quan trọng để có thể “đánh chìm” mố? quan hệ vớ? Nga ở Thá? Bình Dương hay không. Trong "thế kỷ châu Á", câu trả lờ? cho câu hỏ? này hầu như luôn là "không".


    Theo Báo T?n Tức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung---my-dua-tranh-nga-thanh-ngu-ong-dac-loi-a10347.html
    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông giờ đã trở thành một giao lộ hàng hải không yên ả, nhất là khi hai cường quốc Mỹ-Trung nhảy vào giằng xé lợi ích với những toan tính của riêng mình, học giả Simi Mehta thuộc Trung tâm nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) bình luận trên Indian Economist.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông giờ đã trở thành một giao lộ hàng hải không yên ả, nhất là khi hai cường quốc Mỹ-Trung nhảy vào giằng xé lợi ích với những toan tính của riêng mình, học giả Simi Mehta thuộc Trung tâm nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) bình luận trên Indian Economist.

    Ai Cập bỏ Mỹ theo Nga?

    Ai Cập bỏ Mỹ theo Nga?

    Trong lúc quan hệ Mỹ-Ai Cập đang lạnh nhạt, việc một phái đoàn Nga cấp cao đến Cairo hôm 14/11 khiến nhiều người cho rằng Washington đã mất Ai Cập vào tay Moscow.