Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS451: "Trong lòng dân, Ngườ? đã hóa tượng đà?" của tác g?ả Phó Đình Tuệ (An Khánh, Hoà? Đức, Hà Nộ?).
Trong lòng dân Ngườ? đã hóa tượng đà?
Không trả? qua bất cứ một trường học quân sự chính quy nào, mà là xuất phát từ thực tế và t?nh thần tự học tuyệt vờ? đã đưa nhân cách và tư tưởng của Tướng G?áp vượt tầm thờ? đạ?.
Sự đồng đ?ệu g?ữa ha? tư tưởng
Được s?nh ra và lớn lên sau kh? đất nước đã ?m t?ếng bom đạn hơn 10 năm, những ngườ? trẻ chúng tô? chỉ b?ết về Bác Hồ và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thông qua các phương t?ện truyền thông, sách báo hay các câu chuyện kể từ các bậc cha anh đ? trước. Thế hệ đã nếm trả? sự tàn khốc của ch?ến tranh và vô cùng thấu h?ểu những g?á trị của ha? chữ hòa bình – thứ mà họ đã đánh đổ? cả xương máu và tuổ? thanh xuân để g?ành lấy cho đất nước.
Trong “Bình Ngô Đạ? Cáo” của Nguyễn Trã? từ thế kỷ XV đã đúc kết:
“…Nước Đạ? V?ệt ta từ trước
Vốn xưng nền văn h?ến đã lâu…
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song, hào k?ệt thờ? nào cũng có…”
Quả đúng là như vậy.
V?ệt Nam ta trả? mấy ngàn năm lịch sử, chịu bao b?ến th?ên của th?ên ta?, địch họa nhưng cuố? cùng vẫn xuất h?ện những nhân vật k?ệt xuất để cứu dân cứu nước. Vớ? va? trò là những ngườ? chèo lá? con thuyền đưa đất nước vượt qua bao bể dâu, họ đã tạc vào lòng dân những tượng đà? bất d?ệt. Đó là những anh hùng dân tộc như: Ngô Quyền, Lê Lợ?, Trần Hưng Đạo, Quang Trung… Ở mỗ? một thờ? đạ?, trí tuệ và t?nh thần của họ luôn hòa cùng vào t?nh thần của toàn dân, của cả đất nước để v?ết lên những trang sử hào hùng.
Hình ảnh Đạ? tướng h?ện lên thật g?ản dị (Ảnh: Internet).
Và trong thế kỷ XX, kh? mà lịch sử thế g?ớ? đã phả? trả? qua những b?ến cố vô cùng lớn lao, thì ở V?ệt Nam, Hồ Chủ Tịch và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là ha? nhân vật được đánh g?á là những ngườ? làm thay đổ? cục d?ện thế g?ớ?. Đ?ểm chung của ha? ngườ? có lẽ bở? t?nh thần tự học tuyệt vờ? và ý chí sắt đá cộng vớ? lòng yêu nước. Phả? chăng, chính từ những yếu tố này mà đã làm nên nhân cách và tư tưởng vượt tầm thờ? đạ? của ha? ông.
Là ngườ? học trò gần gũ? và xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, ông là ngườ? được Bác Hồ t?n tưởng g?ao nh?ệm vụ phụ trách gây dựng lực lượng vũ trang. Một quyết định mang tính lịch sử của Hồ Chủ Tịch mà sau này mớ? thấy được hết tầm nhìn xa trông rộng của ông kh? đã chọn mặt gử? vàng. Tướng G?áp đã hoàn thành xuất sắc mọ? nh?ệm vụ mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân g?ao phó.
Có một ch? t?ết mà theo tác g?ả Bá Ngọc ?n trong cuốn “Hồ Chí M?nh chân dung đờ? thường” có đề cập tớ?. Năm 1948, nhân ngày phong quân hàm Đạ? tướng cho đồng chí Võ Nguyên G?áp, Bác Hồ đã ra câu đố? vớ? các đồng chí trong chính phủ: “G?áp phả? g?ả? Pháp”. Mớ? nghe qua, chúng ta đã h?ểu thâm ý của Bác trong v?ệc g?ao trọng trách vô cùng hệ trọng này cho Tướng G?áp, là phả? g?ả? g?áp và đánh bạ? quân độ? Pháp. Và rồ? lịch sử đã chứng m?nh sự t?n tưởng ấy là hoàn toàn chính xác. Đó là kh? nhân dân ta “chín năm làm một Đ?ện B?ên, nên vành hoa đỏ nên th?ên sử vàng” vớ? ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu vào tháng 5 năm 1954. Và sau này là ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử, g?ả? phóng hoàn toàn M?ền nam, thống nhất Tổ quốc vào ngày 30/4/1975. Trong những ch?ến công đó, gh? dấu ấn rõ rệt và sáng chó? của vị , Đạ? tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp.
Hình ảnh Ngườ? là nguồn động v?ên to lớn
Cả trong thờ? ch?ến lẫn kh? đất nước đã thỏa ước vọng hòa bình, hình ảnh của vị Tướng tà? luôn là nguồn cổ vũ t?nh thần vô cùng mạnh mẽ vớ? toàn quân và toàn dân trước kh? thực h?ện những nh?ệm vụ mớ? quan trọng.
Cụ Chu Sĩ Tính, 90 tuổ?, nguyên chủ tịch hộ? Cựu ch?ến b?nh huyện Hoà? Đức, Hà Nộ? ch?a sẻ: “Trong ch?ến cuộc đông xuân 1953-1954, trung đoàn 48 thuộc Sư đoàn 320 chúng tô? có nh?ệm vụ kìm chân địch ở khu vực đồng bằng bắc bộ, không cho Pháp ch? v?ện cho mặt trận Đ?ện B?ên Phủ. Đơn vị tô? có v?nh dự được nh?ều lần đón Đạ? tướng xuống thăm và động v?ên t?nh thần ch?ến đấu. Ông là ngườ? rất vu? tính, dễ gần và quan tâm tớ? từng ch?ến sĩ. Mỗ? lần được Đạ? tướng tớ? gặp mặt là anh em chúng tô? rất phấn khở? và t?n tưởng vào trận đánh sắp tớ?”. Cho tớ? g?ờ, trong tâm trí và đô? mắt đã mờ đục của vị Thượng tá về hưu này vẫn như đang ?n đậm hình ảnh và lờ? động v?ên của Đạ? tướng trước g?ờ xuất phát.
Trong những năm tháng chống Mỹ ác l?ệt, chỉ cần nghe thông t?n về v?ệc có Đạ? tướng Tổng tư lệnh tớ? thăm đơn vị và động v?ên t?nh thần ch?ến sĩ cũng là n?ềm hạnh phúc vô bờ của không ít cựu ch?ến b?nh năm xưa. Ông Chu Trí Khánh, cựu ch?ến b?nh b?nh đoàn Tây Nguyên xúc động kể: “Anh em chỉ cần được nghe chỉ huy đơn vị đọc mệnh lệnh của Đạ? tướng gử? toàn quân trong ch?ến dịch Hồ Chí M?nh năm 1975 cũng thấy ấm lòng và có n?ềm t?n phơ? phớ? vào ch?ến thắng trong trận quyết ch?ến này”. Bở? đó không chỉ là lờ? động v?ên đơn thuần. Chất chứa trong đó là n?ềm tự hào, ý chí quyết tâm của cả dân tộc kết t?nh trong bức đ?ện ngắn gọn mà đầy hào sảng này.
Một đ?ều đặc b?ệt dễ nhận thấy ở ông là lố? sống vô cùng g?ản dị mà thanh cao. Tuy nắm quyền cao nhưng Đạ? tướng không bao g?ờ tỏ ra quan cách, khệ nệ của một ông Tướng thét ra lửa. Ông luôn co? các ch?ến sĩ như là những ngườ? thân trong g?a đình. Trước mỗ? trận đánh, ông đều tính toán những phương án có lợ? nhất để g?ảm th?ểu thương vong cho ch?ến sĩ ta mà vẫn đảm bảo thắng lợ?. Những kh? có t?n báo thắng trận về, ông thường hỏ? luôn là ch?ến sĩ ta có bị thương vong nh?ều không? Có thể nó?, đây là đ?ểm tương đồng g?ữa Hồ Chủ Tịch và Tướng G?áp.
Ngay cả kh? Đạ? tướng đã về hưu nhưng trá? t?m Ngườ? vẫn đau đáu nỗ? lo cho dân cho nước, bằng những đóng góp th?ết thực cho sự ngh?ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo ông, sau kh? có hòa bình thì đ?ều quan trọng hàng đầu là phát tr?ển Khoa học kỹ thuật và G?áo dục đào tạo. Bở? ông h?ểu hơn a? hết va? trò và ý nghĩa của ha? ngành này đố? vớ? v?ệc phát tr?ển đất nước. Theo thầy g?áo Nguyễn Thế Sảng, ngườ? đã gắn bó vớ? nghề g?áo hơn 30 năm cũng chung nhận đ?nh: “V?ệt Nam ta tự hào kh? có tướng G?áp. Cụ không chỉ tà? ba trong lĩnh vực quân sự mà cả trong lĩnh vực g?áo dục. V?ệc áp dụng các k?ến thức lịch sử vào trong quân sự đã m?nh chứng cho đ?ều này”. Cá? đặc b?ệt hơn, chính ông và các đồng độ? của mình là những ngườ? t?ếp theo v?ết nên lịch sử của dân tộc.
Có thể nó?, chính tấm lòng suốt cuộc đờ? vì nước vì dân, sống cả đờ? thanh cao nên đã tạo ra một sức ảnh hưởng và n?ềm t?n tuyệt đố? vô cùng to lớn trong toàn quân và dân ta đố? vớ? ông. Ở những g?ả? đấu bóng đá mà độ? tuyển V?ệt Nam tham g?a, bên cạnh hình ảnh Bác Hồ còn có chân dung của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ở trên các khán đà?. Đ?ều này cho thấy uy tín cũng như sức ảnh hưởng của ha? cụ lớn đến như thế nào trong lòng nhân dân, nhất là trong những g?ờ phút quan trọng.
G?ờ đây, kh? mà thân xác đã về lạ? vớ? đất mẹ Quảng Bình, nhưng trong lòng nhân dân V?ệt Nam, Đạ? tướng vẫn sẽ sống mã?, hòa cùng vào vớ? t?nh thần của dân tộc. Trong lòng nh?ều ngườ? dân, hình ảnh của cụ G?áp và cụ Hồ luôn là ngọn đuốc so? đường cho mọ? thắng lợ? t?ếp theo cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta g?ành thêm những ch?ến thắng nữa trong sự ngh?ệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Địa chỉ 30 Hoàng D?ệu vớ? tô? bỗng trở nên quen thuộc làm sao! Mỗ? dịp có v?ệc đ? qua là tô? và nh?ều ngườ? dân khác thường dừng xe và đứng trước cổng bá? vọng vào phía trong – dường như vẫn còn đây hơ? ấm của Đạ? tướng. Bức chân dung của Ngườ? h?ện lên vớ? nụ cườ? tươ? và bộ quân phục màu xanh đã sờn bạc trong g?a đình tô? g?ờ sẽ mã? được treo trang trọng. Như lờ? nhắc nhở đố? vớ? các lớp con cháu sau này về một vị Tướng huyền thoạ?. Có nh?ều ý k?ến cho rằng nên lập tức xây tượng đà? tưởng nhớ cụ, nhưng tô? trộm nghĩ: “Trong lòng dân Ngườ? đã hóa tượng đà?”.
Tác g?ả: Phó Đình Tuệ
(An Khánh, Hoà? Đức, Hà Nộ?)