+Aa-
    Zalo

    Trở về sau 20 năm bị chồng “đánh thuốc mê” bán sang xứ người

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Chị Hoa từng bị chính người chồng đầu ấp tay gối của mình đánh thuốc mê trong bữa cơm rồi bán sang Trung Quốc. 20 năm biền biệt không tin tức, nay bất ngờ chị Trần Thị Hoa trở về quê hương như một phép nhiệm màu của cuộc đời.

    Chị Hoa từng bị chính ngườ? chồng đầu ấp tay gố? của mình đánh thuốc mê trong bữa cơm rồ? bán sang Trung Quốc. 20 năm b?ền b?ệt không t?n tức, nay bất ngờ chị Trần Thị Hoa trở về quê hương như một phép nh?ệm màu của cuộc đờ?.

    Bữa cơm đ?̣nh mệnh

    Sau gần 20 năm b?ền b?ệt không t?n tức, chị Trần Thị Hoa (39 tuổ?) ở xóm Đông Du 1, xã Đông H?ếu, TX Thá? Hòa, t?̉nh Nghệ An trở về đoàn tụ cùng g?a đình, ngườ? thân như một phép nh?ệm màu. Phút trùng phùng, quá hạnh phúc ngườ? mẹ g?à ôm chầm lấy chị khóc nức nở: “Con tô? như đã chết nay sống lạ?, đã mất nay lạ? t?̀m thấy!”.

     

    Chị Trần Thị Hoa trở về trong vòng tay yêu thương của mẹ.

    Nhớ lạ? bữa cơm cuố? cùng vớ? ngườ? chồng tệ bạc, chị Hoa phẫn uất: “Là vợ chồng, trong bữa cơm chồng xớ? bát cơm cứ ngh?̃ là anh ấy thương thật lòng nên tô? cứ thế bưng bát lên ăn. Nhưng được một lát th?̀ bỗng dưng chân tay tô?, cả thân ngườ? đều duỗ? dần và không còn sức lực. Và mấy ngày sau đó th?̀ thấy mình đang nằm ở một nơ? xa xăm, không quen b?ết cũng chẳng thấy a? là ngườ? quen. Tô? không thể ngờ rằng chồng mình lạ? có thể đang tâm làm cá? v?ệc không có tính ngườ? như vậy!”.

    Năm 18 tuổ?, chị Hoa theo các anh vào m?ền Nam làm ăn s?nh sống. Tạ? đây chị Hoa quen b?ết vớ? một ngườ? đàn ông tên Bình, làm nghề đánh cá thuê ở Bến Tre. Thấy Bình s?êng năng cần cù, h?ền lành nên chị Hoa lấy làm thương mến, được bạn bè anh em vun vén chị Hoa quyết định xây dựng tổ ấm vớ? anh Bình. Đám cướ? được tổ chức đơn sơ nhưng ấm áp, sau đó chị Hoa cùng chồng về ra mắt g?a đình ha? bên nộ? ngoạ?.

    Bà Bù? Thị Hạnh (66 tuổ?, mẹ ruột chị Hoa) còn nhớ như ?n cá? ngày con gá? mình đưa “chàng rể quý” về ra mắt họ hàng: “Nhìn chồng nó h?ền lành tô? những tưởng nó sẽ xây nên cuộc sống g?a đ?̀nh hạnh phúc nào ngờ tô? đã g?ao trứng cho ác mà không hề hay b?ết!”.

    Sau một thờ? g?an chung sống, g?ữa chị Hoa và chồng xảy ra nh?ều mâu thuẫn không thể g?ả? quyết. Bị ngườ? chồng thường xuyên chử? mắng đánh đập nên chị Hoa có ý định ly hôn. Chị quyết định sẽ ăn bữa cơm cuố? cùng vớ? chồng và các cháu rồ? sẽ về quê ngoạ? và x?n được ly hôn. Chị ngờ đâu ngườ? chồng đã bỏ thuốc mê vào bát cơm dành r?êng cho mình và đó cũng là bữa cơm cuố? cùng của chị, trước những ngày dông bão của cuộc đờ?.

    Chị Trần Thị Hoa (áo xanh) lúc 18 tuổ?, thờ? đ?ểm chị bị ngườ? chồng cũ đánh thuốc mê và bán sang xứ ngườ?.

    “Vừa bưng bát cơm ăn được khoảng một nửa thì tô? thấy đầu óc mình quay cuồng rồ? dần dần ngất đ?. Sau đó tô? thấy mình bị kéo đ? qua một cây chuố?, qua lan can đường sắt nhưng tay chân rũ rờ? không thể phản ứng được gì. Tô? cố dùng chút sức lực cuố? cùng bám vào cây cố? bên đường nhưng không được” - chị Hoa nhớ lạ? g?ây phút mình bị chính ngườ? chồng đánh thuốc mê.

    20 năm lưu lạc làm vợ xứ ngườ?

    Sau kh? bị đánh thuốc mê ngất xỉu đ?, chị Hoa được đưa lên một ch?ếc xe khách chạy suốt ngày đêm đến kh? dừng lạ? chị bị một số ngườ? dẫn qua một hàng rào thép ga?. B?ết mình đã bị bán sang xứ ngườ?, chị khóc ngất đ? vì sợ hã?. Nghĩ đến ngườ? chồng lòng lang dạ só? chị lạ? càng căm phẫn hơn ngàn lần.

    “Sang đến bên k?a hàng rào thép ga? (b?ên g?ớ?) đ? bộ một gần một buổ? đường rừng, tô? cùng 4 ngườ? phụ nữ khác bị đẩy xuống một cá? hố rồ? họ cho chúng tô? ăn cơm. Ăn xong có một ch?ếc xe đến chở chúng tô? đ? suốt một ngày đêm rồ? dừng lạ? ở một cá? chợ khá đông ngườ?. Chúng tô? trở thành một món hàng để họ mặc cả mua bán” - chị Hoa nhớ lạ?.

    Chị Hoa được một ngườ? đàn ông bị gù, chân tay khoèo hỏ? mua vớ? g?á cao. Tuy nh?ên chị Hoa k?ên quyết dù chết cũng không đ? theo ngườ? đàn ông này. Ngay sau đó chị bị bán cho một ngườ? đàn ông đã ngoà? 50 tuổ? để làm vợ.
    “Lấy ngườ? chồng đầu t?ên dù rất g?à nhưng ngườ? ta không đánh đập tô? mà chỉ quản lý mình rất chặt. Trong một tháng đầu t?ên tô? đ? đâu họ cũng cử ngườ? g?ám sát. Mã? sau mớ? t?n tưởng cho tô? đ? chợ, làm v?ệc một mình…”, chị Hoa nhớ lạ?.

    Ngót 20 năm làm dâu xứ ngườ?, ch?̣ b?ết khá nh?ều về ngôn ngữ, ngóc ngách và được nhà chồng t?n tưởng g?ao đ? chợ mua đồ ăn. Kể từ đó, chị tự mình bớt xén số t?ền đ? chợ của nhà chồng để t?́ch cóp mong sẽ có ngày trốn thoát về quê. Tích góp dần, sau gần 3 tháng chị đã g?ấu được một khoản t?ền đủ để chạy trốn. Một hôm được g?ao cho đ? chợ từ sáng sớm, nhân lúc ngườ? nhà chồng không để ý chị đã chạy một mạch băng qua nh?ều ngọn đồ?, khe suố?... Chị cứ cố chạy như vậy nh?ều ngày l?ền, mỗ? lúc mệt mỏ? chỉ dám dừng lạ? uống chút nước, ăn tạm m?ếng bánh rồ? lạ? lên đường vì sợ ngườ? nhà chồng đuổ? theo bắt về.

    Sau nh?ều ngày chạy trốn chị được một ngườ? phụ nữ g?à thương tình hỏ? han chăm sóc. Thấy cụ bà tốt bụng và b?ết rằng mình đã ở rất xa nhà chồng nên chị đã x?n nhận cụ làm mẹ nuô? rồ? ở lạ? chăm sóc cụ. Hàng ngày để có t?ền s?nh sống và chăm sóc mẹ nuô?, chị x?n làm trong một quán gộ? đầu ở địa phương. Sau đó chị quen b?ết và lấy một thanh n?ên ngườ? bản địa làm chồng.

    Ngày về đẫm lệ

    Từ ngày lấy ngườ? chồng mớ?, cuộc sống của chị Hoa đỡ khổ hơn trước, chị lần lượt s?nh hạ 4 ngườ? con. G?a đình chồng cũng làm nông ngh?ệp dù có vất vả nhưng anh em nhà chồng rất mực yêu thương ngườ? con dâu xứ lạ. Chị Hoa cũng hết mình chăm lo cho cuộc sống g?a đình, làm tròn bổn phận một ngườ? mẹ, ngườ? vợ, một ngườ? con dâu. Cũng chính những ngày được sống trong hạnh phúc êm đềm g?ản dị ở nhà chồng, chị Hoa lạ? da d?ết nhớ bố mẹ ở quê nhà.

    Về phần g?a đình bà Hạnh, sau nh?ều năm l?ền không có t?n tức của con gá?, l?ên lạc vớ? “con rể quý” không được, cả nhà mớ? tá hỏa đ? thăm dò t?n tức, tìm k?ếm nhưng không có kết quả.

    Ngườ? cha g?à cũng vì quá nhớ thương con gá? mà đổ bệnh và qua đờ? cách đây ha? tháng. Bà Hạnh nghẹn ngào: “Kh? chuẩn bị ra đ? ông ấy còn gọ? tên con mình nh?ều lắm! Ông ấy chỉ mong gặp mặt con gá? mình trước lúc ra đ? thô?!”.
    Trong thờ? g?an sống ở nhà chồng, chị Hoa có quen b?ết vớ? một ngườ? phụ nữ cùng cảnh ngộ vớ? mình tên là Đ?ệp quê ở Hả? Dương. Thương chị Hoa, ngườ? phụ nữ này hứa mỗ? kh? về V?ệt Nam sẽ nhờ ngườ? tìm lạ? quê quán cho chị Hoa và tìm cách l?ên lạc vớ? g?a đình sớm nhất có thể.

    Sau nh?ều lần tìm k?ếm từ những thông t?n mù mờ của chị Hoa cung cấp, ngườ? em tra? chị Đ?ệp là Hùng đã tìm được g?a đình chị Hoa ở xã Đông H?ếu (huyện Ngh?̃a Đàn trước đây, nay là TX Thá? Hòa). Sau đó để xác m?nh chính xác thông t?n, anh Hùng còn bắt xe từ Hả? Dương về tận nhà và cho g?a đình l?ên lạc vớ? chị Hoa qua đ?ện thoạ?.

    Ngày về, chị như chết lặng kh? b?ết t?n bố mình đã qua đờ? vì bạo bệnh cách đây 2 tháng.

    Thương bố mẹ g?à bao nh?êu chị càng căm phẫn ngườ? chồng cũ bấy nh?êu. Chị quyết tâm vạch mặt tố cáo hành v? phạm pháp của Bình. Tuy nh?ên sau kh? nghe kể về hoàn cảnh khó khăn của ngườ? chồng cũ, h?ện đang phả? chạy ăn từng bữa, một nách nuô? ba con thơ nheo nhóc, chị lạ? mủ? lòng không làm đơn tố cáo.

    “Ông trờ? cùng đã bắt tộ? anh ấy rồ?! Bây g?ờ mình mà làm đơn tố cáo nữa, rồ? anh ấy phả? tù phả? tộ? thì 3 đứa con còn bé nhỏ thế b?ết bấu víu vào a?? Ông trờ? có mắt, g?eo nhân nào ắt gặp quả ấy thô?!” - chị Hoa bù? ngù? thương cảm.

    Theo Dân Trí

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tro-ve-sau-20-nam-bi-chong-danh-thuoc-me-ban-sang-xu-nguoi-a15516.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Báo động thực trạng học sinh sang xứ người “cầm mạng” đánh bạc

    Báo động thực trạng học sinh sang xứ người “cầm mạng” đánh bạc

    (ĐSPL) - Cha mẹ bận làm việc không có thời gian theo sát con cái, nhiều học sinh giở thói ăn chơi để chứng tỏ đẳng cấp. Không có tiền, một bộ phận học sinh đua đòi đã theo bạn bè sang tận Campuchia “cầm mạng” (lấy mạng sống của mình cầm cố để vay tiền - PV) để ăn chơi khiến cha mẹ nghèo phải cầm tiền qua biên giới chuộc con về.