+Aa-
    Zalo

    Tôi có nên làm "nàng dâu mất dạy"?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều người cứ chỉ trích mấy nàng dâu lên mạng nói xấu mẹ chồng. Còn tôi, tôi không nghĩ là đang nói xấu.

    Nh?ều ngườ? cứ chỉ trích mấy nàng dâu lên mạng nó? xấu mẹ chồng. Còn tô?, tô? không nghĩ là đang nó? xấu. Tô? chỉ kể câu chuyện của tô? một cách khách quan nhất có thể để ngườ? ngoà? sáng suốt nhìn vào cho tô? lờ? khuyên.

    Tô? cũng không b?ết tô? đúng chỗ nào, sa? chỗ nào. Chỉ là kể trên phương d?ện của tô? nên đô? kh? không khách quan lắm. Tô? cũng mong ngườ? ngoà? nhìn vào xem tô? đã sa? đ?ều gì để còn sữa chữa cách sống vớ? mẹ chồng tô?.

    Mẹ chồng tô? không phả? ngườ? hay chử? rủa như mẹ chồng của chị Hả? Oanh. Bà cũng không phả? ngườ? "khéo léo, tế nhị" như mẹ của anh Nguyễn Trường Duy. Còn phần tô?, tuy không phả? t?ểu thư đà? các, nhưng cũng có nhà mặt phố. Bố không làm to nhưng bố có ô tô.

    Nó? về cách sống của tô?, tô? không tự đánh g?á nhưng những ngườ? hàng xóm bên nhà chồng tô? nó?: "Con bé ấy nó sống g?ản dị nhỉ?". Còn nếu nó? theo một số ngườ? co? trọng chữ "tr?nh" thì quả thật tô? là đứa chẳng ra gì hoặc gọ? là "đất sét tráng men" như mấy anh đ? tìm gá? tr?nh đánh g?á.

    Vì sao ư? Vì tô? và chồng bây g?ờ kh? mớ? quen nhau không lâu, chưa b?ết yêu nhau hay chưa đã cở? áo cho nhau (anh ấy hơn tô? 10 tuổ?). Theo tô? nghĩ thì có vẻ là bản năng hơn tình yêu. Ấy thế mọ? ngườ? đừng nghĩ là g?ó thoảng mây bay, chúng tô? gắn bó vớ? nhau đến 7 năm mớ? chính thức trở thành vợ chồng.


    Tô? và chồng tô? bây g?ờ kh? mớ? quen nhau không lâu, chưa b?ết yêu nhau hay chưa nhưng đã "cở? áo cho nhau" (Ảnh m?nh họa)

    Quen anh 1 năm, lóng ngóng thế nào tô? có tha?. Ngày ấy tô? 21 tuổ?, nhưng thật sự lúc đó tô? như con na? ngơ ngác (dù đã không còn cá? ngàn vàng). Rồ? h?ển nh?ên 2 bên g?a đình gặp mặt, thống nhất ngày cướ?. Lẽ dĩ nh?ên g?a đình tô? trong dạ không muốn vì đố? vớ? họ, tô? 21 tuổ? chưa thể làm vợ, làm mẹ tốt.

    Rồ? mọ? chuyện bắt đầu từ đây. Ngườ? đàn ông h?ện tạ? là chồng tô? lúc ấy lộ rõ mặt là anh chàng "chưa ca? sữa mẹ". Anh cun cút đ? theo sau mẹ của anh đến nhà tô?. X?n nó? thêm lúc ấy "nhà mặt phố" của nhà tô? đang xây nhưng họ không b?ết. G?a đình tô? ở một ngô? nhà khác cũng là của g?a đình. Nhưng quả thật chỗ đó nhìn chẳng khác nào trạ? tị nạn.

    3 ngày sau kh? 2 g?a đình gặp mặt, trong kh? cha của anh về quê thông báo đám cướ? của 2 chúng tô? thì 2 mẹ con anh đến gặp ba mẹ tô?. Câu nó? thứ nhất, mẹ anh bảo: "Hủy, không cướ? nữa". Câu thứ 2, mẹ bảo: "Đ? về thô? con". Tuyệt nh?ên bà không đả động đến g?ọt máu mà tô? mang trong ngườ? là con của con tra? bà, cháu của bà.

    Cộng thêm cá? nhìn bà ném về phía tô? g?ống như tô? đã làm đ?ều gì đó tổn hạ? ghê gớm cho g?a đình bà ấy. Sau đó, bà tuyên bố nếu tô? và anh tự tổ chức cướ? bà sẽ không đến dự. Có phả? bà thấy "trạ? tị nạn" của g?a đình tô?, bà sợ tô? là một gánh nặng? 

    Sau lần đó, tô? và g?a đình quyết tâm bỏ đứa bé. Có thể mọ? ngườ? trách tô? nỡ đang tâm bỏ đứa con của mình. Nhưng tuổ? 21, tô? không có bản lĩnh và không b?ết làm gì hơn?

    Nhưng tô? vớ? anh vẫn như duyên nợ. Bao nh?êu nước mắt, bao nh?êu căm g?ận, tô? lạ? quên hết. Chúng tô? vẫn lén lút gặp nhau, dù ba mẹ tô? tuyên bố sẽ từ tô? nếu chúng tô? còn qua lạ?.

    Một ngày anh mất v?ệc. Lúc này anh không một xu dính tú?. Cha mẹ không quan tâm, anh em không g?úp đỡ, bạn bè xa lánh, anh chỉ còn mình tô?. Tô? luôn động v?ên và g?úp anh k?ếm v?ệc trên ?nternet vì anh mù CNTT.

    Có 1 lần, anh nhận được lờ? mờ? phỏng vấn. Tô? l?ên lạc vớ? anh bằng d? động không được. Tô? bắt buộc phả? gọ? về nhà anh (vì lúc ấy tô? đ? làm cách anh 120 km) thì lạ? gặp bà. Nguyên văn cuộc trò chuyện g?ữa chúng tô? là:

    - "Chào bác, con là L đây. Bác có khỏe không?

    - Cô đừng rủ rê con tô? đ? chơ? nữa để nó lo làm lo ăn" - Bà nó? vậy và cúp máy. Nực cườ?, tô? chỉ b?ết khóc.

    Ngoà? ra, chồng tô? có 1 ngườ? em tra?, lớn hơn tô? 8 tuổ?. Vợ của em tra? cũng hơn tô? 6 tuổ? và thành đạt lắm lắm (so vớ? 2 chúng tô?). Họ yêu nhau thế nào cũng bị dính bầu.

    Nhưng ngườ? yêu của em tra? anh có bầu thì bà vu? ra mặt và tất bật chuẩn bị đám cướ? cho em anh. Tô? thật sự không h?ểu. Phả? chăng tô? đã làm đ?ều gì? Nhưng nghĩ đ? nghĩ lạ?, tô? chưa làm đ?ều gì sa? trá? vớ? g?a đình anh cả. Thô? thì đổ thừa cho số phận vậy.

    Mỗ? lúc bên nhau, anh luôn phân trần vớ? tô? rằng, cha mẹ anh thương tô? lắm. Rằng mẹ anh cũng là phụ nữ nên rất h?ểu, thông cảm cho tô?. Nhưng tô? không cho là thế. Tô? bỏ ngoà? ta? những gì anh nó?.

    Tô? còn bắt anh muốn tô? đến nhà anh thì anh phả? đến quỳ xuống trước mặt ba mẹ tô? mà tạ tộ?. Ấy thế mà anh làm thật. 

    Rồ? chúng tô? đính hôn sau 6 năm sóng g?ó. Tưởng đâu tô? đã bước một chân vào cộng đồng công g?áo, vào g?a đình nhà anh. Nhưng chỉ còn và? ngày nữa đến ngày rửa tộ?, g?a đình anh lạ? tự ý đến nhà thờ hủy lễ này của ha? đứa. Rồ? cha mẹ anh kéo nhau xuống nhà tô? nó? đủ chuyện vớ vẩn.

    Họ nó? tô? ch?a rẽ g?a đình anh. Họ nó? ba mẹ tô? sống không có đạo đức. Tô? không ?m lặng nữa, tô? đã nhìn anh và nó? trước mặt 2 bên g?a đình rằng: "Em muốn lấy một ngườ? đàn ông đích thực, không muốn lấy một ngườ? chỉ suốt ngày bám váy mẹ"...

    Cứ nghĩ sau lần đó, chúng tô? sẽ không bao g?ờ đ? chung trên một con đường. Vậy nhưng ha? đứa vẫn không dứt được nhau. Và rồ? tô? lạ? có tha? sau bao ngày tưởng đã không còn khả năng làm mẹ.

    Lúc đó tô? không muốn lấy anh, chỉ muốn nuô? con một mình. Nhưng vớ? anh, đó cũng là một n?ềm hạnh phúc và tô? không có quyền tước hạnh phúc đó của anh.

    Rồ? anh cũng thuyết phục cha mẹ anh đến nhà tô? tính ngày cướ?. Lần này thì có vẻ họ cũng vu?, vu? vì có thêm đứa cháu. Nhưng rồ? lấy đủ lý do, nào là lễ này trong đạo không nên cướ?, lễ k?a trong đạo không được cướ?. Cứ thế, ha? bên g?a đình cứ qua lạ? gặp nhau nhùng nhằng từ lúc tô? mang tha? 1 tháng nhưng đến ngày trao nhẫn cho nhau thì bé trong bụng đã được 5 tháng rưỡ?.

    Ngày cướ? mệt mỏ?, thêm tha? yếu, tô? chỉ muốn về nhà nằm cho khỏe. Nhưng về nhà anh, phòng tân hôn (do anh xây và t?ền chúng tô? còn chưa trả hết ngân hàng tớ? thờ? đ?ểm này) của tô? và anh thì vợ chồng em tra? anh đang ngủ trong đó. Thế là 1h sáng, chúng tô? đ? tìm khách sạn ngủ.

    Tô? có nên trở thành nàng dâu "mất dạy" như chị Oanh hay là g?ữ tình trạng h?ện tạ? g?ống vợ của anh Trường Duy (Ảnh m?nh họa)

    Tô? ở nhà chồng 4 tháng rưỡ? cho đến ngày s?nh, không khí cũng không nặng nề cho lắm. Tha? yếu nên tô? chỉ ngồ? một chỗ, anh không cho tô? làm gì. Mẹ anh cũng thương dâu, thương cháu sắp chào đờ? nên ngày nào cũng tẩm bổ món bí đỏ xào tỏ? cho tô?!!!

    Đến g?ờ, công chúa nhỏ của tô? được hơn 2 tháng nhưng 1 bát canh xương n?nh đu đủ cho tô? lợ? sữa cho cháu bú, mẹ chồng cũng chẳng bao g?ờ làm cho ăn. 

    Vợ chồng bà có thể đ? 30 km để thăm hàng xóm bị ta? nạn, có thể đ? tận gần đất Mũ? để chăm dâu chăm cháu, nhưng nhà tô? và anh cách nhau 1,5 km thế mà họ bảo chồng tô? đem cháu về cho họ thăm. Tô? nó? vớ? anh nếu cha mẹ anh thương cháu thì xuống thăm, cháu còn nhỏ quá không về thăm ông bà được. Lúc này, họ v?ện lí do là đ? nhà không a? trông (mẹ chồng tô? chỉ ở nhà nấu cơm).

    Thật ra tô? cũng không phả? h?ền lành gì cho cam, tô? cũng hung dữ lắm. Con gá? tuổ? Dần mà. Nhưng dù có hung dữ cỡ nào thì tô? cũng h?ểu, con cá? phả? có bổn phận vớ? cha mẹ. Nh?ều lúc tô? cũng muốn quên đ? những đ?ều không hay nhưng thật sự trong tô? không có tình cảm nào dành cho họ.

    Nh?ều ngườ? cứ chỉ trích mấy nàng dâu lên mạng nó? xấu mẹ chồng. Còn tô?, tô? không nghĩ là đang nó? xấu. Tô? chỉ kể câu chuyện của tô? một cách khách quan nhất có thể để ngườ? ngoà? sáng suốt nhìn vào cho tô? lờ? khuyên. Tô? có nên trở thành nàng dâu "mất dạy" vớ? mẹ chồng tô? hay là g?ữ tình trạng h?ện tạ??

    Theo Afam?ly

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/toi-co-nen-lam-nang-dau-mat-day-a7816.html
    Bi hài chuyện mẹ chồng hồi xuân

    Bi hài chuyện mẹ chồng hồi xuân

    Ai rồi cũng phải qua cái tuổi “hồi xuân” nhưng xung quanh chuyện “hồi xuân” quá lố nhiều phụ nữ đã làm chồng cũng như các con các cháu phải đỏ mặt vì xấu hổ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bi hài chuyện mẹ chồng hồi xuân

    Bi hài chuyện mẹ chồng hồi xuân

    Ai rồi cũng phải qua cái tuổi “hồi xuân” nhưng xung quanh chuyện “hồi xuân” quá lố nhiều phụ nữ đã làm chồng cũng như các con các cháu phải đỏ mặt vì xấu hổ.

    Đâu dễ “dạy” chồng!

    Đâu dễ “dạy” chồng!

    Nhiều chị “huấn luyện” chồng biết chia sẻ việc nhà cùng vợ nhưng có người lại làm cho đấng phu quân bực bội, hạnh phúc lung lay...