Tình yêu “dị b?ệt”
Về xóm 5 độ? Xung Kích, thị trấn Nông trường V?ệt Trung, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) hỏ? ngườ? đàn ông sống một mình, suốt 33 năm không hề chợp được mắt tên Nguyễn Văn Kha (SN 1958) không a? là không b?ết, thậm chí mấy ngườ? đ? làm cao su còn tận tình chỉ đường cho chúng tô?.
Trong căn nhà nhỏ, được bao xung quanh bở? mít, chuố? và cây t?êu, ngườ? đàn ông cao gầy bước ra vu? vẻ đón khách. Trong thoáng g?ây đầu t?ên, chúng tô? vộ? nhận ra sự khác b?ệt trên khuôn mặt của ngườ? đàn ông này. Ông có nước da khá trắng, vầng trán cao, nhất là đô? mắt rất sâu, thâm quầng. Thấy chúng tô? có vẻ tò mò, ông l?ền phân trần: “Tô? mất ngủ gần 1/3 thế kỷ thì quầng mắt bị thâm là đ?ều bình thường, cũng may sức khỏe không bị ảnh hưởng gì đáng kể. H?ện nay, một mình tô? làm cả 4 sào đất nông ngh?ệp và lâm ngh?ệp mà không thấy mệt mỏ?”.
Là anh tra? cả trong g?a đình có 5 ngườ? con, học xong lớp 9/10, ông lên đường nhập ngũ vào sư đoàn 304 kh? mớ? bước sang tuổ? 17. Huấn luyện ở Đà Nẵng được một thờ? g?an, ông được đơn vị cử vào b?ên g?ớ? Tây Nam và sang mặt trận K. Ch?ến đấu thờ? g?an ngắn, ông cùng sư đoàn hành quân lên b?ên g?ớ? phía Bắc và đ?ểm cuố? cùng đơn vị đóng quân là một địa danh ở Hà Bắc.
Trong thờ? g?an sống và ch?ến đấu tạ? mảnh đất này, ông được ngườ? con gá? V?ệt K?ều từ Thá? Lan mớ? về nước rất x?nh đẹp để ý. “Vì có nh?ều tà? lẻ lạ? b?ết nghề gò hàn, mộc nên tô? được g?a đình đó mờ? sang sửa chữa. Dần về sau, tô? làm những v?ệc đó thường xuyên mà không ngạ? ngùng gì vì đó cũng co? như trách nh?ệm dân vận vậy”, ông tâm sự.
Và rồ? cô gá? đó đã đem lòng yêu mến chàng tra? bộ độ? từ lúc nào không hay. Thế nhưng, chàng tra? trẻ chỉ xem cô gá? x?nh đẹp đó như em gá? của mình, nhưng đ?ều quan trọng hơn là vì ông bắt đầu cảm nhận được sự khác b?ệt của cơ thể trong những g?ấc ngủ của mình. “Thờ? g?an đó, những g?ấc ngủ của tô? bắt đầu bị g?án đoạn lúc nửa đêm mà từ trước tớ? g?ờ tô? chưa bao g?ờ thấy như vậy”, ông kể lạ?. Thế nhưng, vì sợ ảnh hưởng đến đồng độ?, đơn vị nên ông vẫn âm thầm chịu đựng mà không nó? cho a? b?ết. Kh? chúng tô? hỏ?, nếu bây g?ờ suy nghĩ lạ? ông có thay đổ? để đến vớ? cô gá? không, ông l?ền lắc đầu trả lờ?, chắc chắn là không vì mình không có tình yêu vớ? họ.
Ngườ? đàn ông 33 năm không ngủ Nguyễn Văn Kha
Năm 1981, ông Kha ra quân kh? mớ? 23 tuổ?. To khỏe, phong độ, đẹp tra? và hừng hực sức sống kh?ến bao cô gá? trong vùng để ý. “Nhưng chẳng h?ểu sao tô? lạ? chẳng mảy may rung cảm, dù chỉ một lần”, ông nó?. Thậm chí có g?a đình đã âm thầm sang nó? chuyện vớ? bố mẹ anh để bàn đến chuyện hệ trọng cho con gá? của họ. Thế nhưng, kh? được bố mẹ báo lạ?, ngườ? thanh n?ên đó l?ền xua tay phản đố?. Thấy chúng tô? nhìn vớ? ánh mắt kỳ lạ, ông nó?: “Tô? đàn ông chính xác 100\%, nhưng tô? không yêu mà chính xác hơn là không dám yêu vì tô? thương họ. Tô? không muốn ngườ? mình thương yêu phả? khổ cực kh? có một ngườ? chồng mắc bệnh không bình thường như tô?”.
Ông đã từng “cảm nắng” vớ? một cô gá? cùng làng, nhưng sau nh?ều đêm trằn trọc suy nghĩ, ông quyết định ch?a tay để cô gá? đ? tìm cho mình hạnh phúc mớ?. Sau những cuộc ch?a tay ấy, ông thấy quyết định của mình là đúng đắn vì: “Một mình tô? mất ngủ là quá đủ rồ?, lấy ngườ? ta về mà làm khổ họ vì những đếm thức trắng thì tô? không đành”.
Thờ? g?an mớ? xuất h?ện những tr?ệu chứng này, ông cũng đã âm thầm đ? chữa trị một số bệnh v?ện, tìm gặp nh?ều thầy thuốc g?ỏ?. Thế nhưng, tất cả đều vô phương cứu chữa. Vậy là, ông đành trở về nhà và âm thầm chịu đựng sống cuộc sống “không có ban đêm”.
Trả? qua 33 năm “sống chung vớ? lũ” ngoạ? hình, tính cách ông vẫn vậy, chỉ khác đ? về đô? mắt vì ngày càng thâm quầng, hốc mắt lõm vào trong.
Hơn 12 nghìn ngày không ngủ
Ông kể lạ?, lúc mớ? có tr?ệu chứng mất ngủ những ngườ? thân trong g?a đình như bố mẹ và các em đều không b?ết bệnh tình của ông. “Tô? không muốn mọ? ngườ? trong g?a đình b?ết bệnh của mình. Bố mẹ lúc đó nh?ều tuổ? rồ?, các em đã có g?a đình r?êng nên tô? muốn tự g?ả? quyết chuyện của mình”, ông lý g?ả?.
Chỉ đến kh? một ngườ? bạn của hàng xóm từ thành phố Đồng Hớ? lên chơ?, b?ết được chứng bệnh mất ngủ lâu ngày của ông, rồ? v?ết thành một bà? báo nhỏ đưa lên mạng Internet thì lúc đó bố mẹ, anh em, họ hàng, hàng xóm mớ? ngã ngườ? kh? b?ết sự v?ệc động trờ? này. “Đến lúc đó, bố mẹ tô? mớ? h?ểu ra nguyên nhân vì sao tô? lạ? từ chố? những mố? mà ông bà gán ghép cho và chỉ đến thờ? đ?ểm đó tô? mớ? thấy lòng mình được nhẹ nhõm kh? mọ? sự thật của mình được mọ? ngườ? b?ết và cảm thông”, ông nó?.
Ngô? nhà nhỏ, nơ? ngườ? đàn ông đặc b?ệt sống một mình
Nó? về nguyên nhân của chứng bệnh lạ này, ông cho b?ết chính ông cũng không h?ểu vì sao cơ thể mình bỗng nh?ên thay đổ? như vậy. “Do một thờ? g?an tô? có t?ếp xúc vớ? hóa chất trong quân độ? nên có thể đó là nguyên nhân chính. Nhưng đ? khám, các bác sỹ lạ? không cho b?ết nguyên nhân cụ thể”, ông Kha cho b?ết.
Từ thờ? trong quân độ?, ông đã bắt đầu có dấu h?ệu của bệnh lạ, có đêm cứ “chong chong” không tà? nào nhắm mắt được. “Vào những đêm hành quân, những ph?ên tuần tra, canh gác, tô? cảm thấy thú vị và ngày hôm sau bình thường không hề có cảm g?ác của một đêm mất ngủ”. Đến lúc ra quân, chứng mất ngủ của ông càng ngh?êm trọng hơn. Cứ trắng đêm này sang đêm khác, vật vã vớ? bao suy nghĩ dữ, lành. Ông cứ nghĩ đến đ?ều gì là trước mắt mình h?ện lên hình ảnh của nó cứ mồn một như mình đang xem ph?m.
Suốt nh?ều năm qua để lấp chỗ trống cho khoảng thờ? g?an về ban đêm, ông thường đ? vòng quanh vườn, đến kh? nào chán thì ngả lưng cho đỡ mỏ?. Mắt cứ trân trân nhìn trần nhà đến lúc cay xè thì nhắm lạ?. Vật vã, trằn trọc, rồ? lạ? ngồ? dậy ra vườn. Bao đêm cứ ngồ? ở cá? bậc thềm này nghĩ ngợ? lung tung. Thậm chí vì có tà? sửa các đồ đ?ện nên ông định ban đêm đưa ra sửa, nhưng lạ? sợ hàng xóm mất ngủ, nên thô?.
Nhưng cũng nhờ h?ện tượng kỳ lạ này mà suốt nh?ều năm qua, ông là ân nhân của nh?ều ngườ? dân nơ? đây. Đơn g?ản vì hễ nhà nào trong xóm có v?ệc h?ếu, v?ệc hỷ gì đột xuất vào ban đêm cần đến là ông sẵn sàng tự nguyện đến g?úp đỡ. Thế nhưng, cũng có lần ông mắc bệnh l?ệt g?ường kh? đ? đóng quan tà? cho những vụ ta? nạn. Những lúc đó, ông lạ? nhờ sự chăm sóc của anh em và họ hàng. Thế nhưng kh? bệnh vừa khỏ?, sáng ma? ông l?ền vác cuốc lên rẫy làm v?ệc bình thường. “Có v?ệc để làm đêm, hình như tô? khoẻ hơn là cứ phả? nằm trằn trọc vật vã”, ông nó? rồ? cườ? sảng khoá?.
H?ện tạ?, ông Kha vẫn sống độc trong ngô? nhà rộng có mảnh vườn đầy chuố?, mít và hồ t?êu. 33 năm trắng đêm không ngủ, ông Kha đã làm gì để vượt qua nỗ? cô đơn của chính mình? “Gần 20 năm trước, tô? dựng ngô? nhà này và đón bố tô? về ở cho vu?. Nhưng sau đó, cụ tuổ? cao cần ngườ? chăm sóc nên em út tô? đến đón cụ về cho có dâu, có cháu. G?ờ đây, ban ngày tô? làm v?ệc cho quên ngày tháng, đêm xuống tô? lạ? đ? dạo khắp làng, sau đó ngồ? xem t?v? để đêm dà? chóng qua. Cuộc sống của tô? đặc b?ệt như vậy đó”, “dị nhân” mỉm cườ? nó?.
Ông khoe vớ? chúng tô?, có ngân hàng trong Thành phố Hồ Chí M?nh kh? b?ết khả năng ông có thể thức thâu đêm mà không ngủ l?ền mờ? ông vào làm bảo vệ cho ngân hàng vớ? mức lương cao nhưng ông không đồng ý vì “mình chỉ muốn sống trên quê hương mình thô?”. Cũng có một ngườ? xưng danh bác sỹ ngườ? Hàn Quốc chuyên khoa mắt sẽ chữa bệnh m?ễn phí cho ông, nhưng ông nhất quyết không đ? chữa bệnh vì ông b?ết bệnh tình của mình sẽ không chữa được. |
K?m Long - Loan Nguyễn