Nơ? phòng b?ệt g?am, có những tử tù bị g?a đình “lãng quên”. Bở? vậy, quản g?áo gần như là ngườ? thân duy nhất lo cho họ từng bữa ăn, từng manh áo ấm và lắng nghe những tâm sự rất “con ngườ?” của những kẻ đã từng phạm những tộ? ác khủng kh?ếp nhất.
Th?ếu tá Đặng Trọng Khánh nh?ều lần tự bỏ t?ền tú? hay trực t?ếp vận động các tử tù san sẻ thức ăn, quần áo cho những tử tù bị g?a đình bỏ rơ?.Ảnh: H.L
Những ch?ến sỹ công an làm nh?ệm vụ quản lý các buồng tử tù phả? chịu nh?ều áp lực, nhất là về tâm lý. Những ngày mớ? “nhập buồng”, hầu hết các tử tù đều có chung tâm lý hoảng loạn, sợ hã?. Những kẻ ngoà? xã hộ? “co? trờ? bằng vung”, thế nhưng, kh? một mình nằm trong phòng b?ệt g?am, chờ đợ? từng ngày th? hành án thì họ bắt đầu sợ hã?. Nỗ? sợ hã? đã kh?ến những kẻ g?ết ngườ? không gớm tay, những ông trùm ma túy xuyên quốc g?a khóc lóc thảm th?ết.
Chết, a? chẳng sợ, dù đó là những kẻ đáng ngàn lần phả? chết. Vớ? những tử tù thường xuyên có ngườ? thân thăm nuô? thì v?ệc ổn định tâm lý cho họ đố? vớ? cán bộ quản g?áo sẽ được san sẻ đ? một ít. Nhưng đố? vớ? những tử tù, vì nh?ều lý do khác nhau mà bị g?a đình “lãng quên”, bị bỏ rơ? thì công v?ệc của ngườ? quản g?áo sẽ vất vả hơn rất nh?ều.
Lúc này, nh?ệm vụ của ngườ? quản g?áo g?ống như một bác sỹ tâm lý. Trước hết phả? động v?ên tử tù bình tĩnh và lắng nghe họ tâm sự về những tâm tư của mình. Đ?ều này sẽ khó khăn hơn nếu đơn x?n ân xá gử? Chủ tịch Nước của tử tù bị từ chố?. Hy vọng về sự sống hoàn toàn tắt, phạm nhân sẽ cực kỳ hoảng loạn và đó cũng là thờ? đ?ểm ngườ? quản tù vất vả nhất. Họ không còn chỉ là ngườ? th? hành pháp luật nữa mà phả? gần như là ngườ? nhà, ngườ? thân và là bạn vớ? tử tù.
Có ngườ? sẽ nghĩ g?ữa những ngườ? thực th? pháp luật và những kẻ phạm trọng tộ? làm gì có thứ tình cảm thân th?ết ruột thịt ấy? Thế nhưng, đố? vớ? những ngườ? quản g?áo, tử tù cũng là con ngườ?. Dẫu tộ? ác họ gây ra không thể tha thứ nhưng họ đang và sắp phả? trả g?á bằng chính mạng sống của mình. Vậy thì tạ? sao không thể mang tình thương đến cho họ những ngày cuố? đờ??
Tử tù Đặng Văn Thế - ngườ? đã được quản g?áo Đặng Trọng Khánh quan tâm đặc b?ệt cho đến kh? được g?ảm án xuống chung thân và chuyển tớ? trạ? g?am khác. Ảnh: H.L
Th?ếu tá Đặng Trọng Khánh (nguyên cán bộ quản g?áo Trạ? tạm g?am Công an tỉnh Nghệ An) cũng đã có một thờ? g?an dà? được phân công quản lý buồng tử tù B2, Trạ? tạm g?am Công an tỉnh Nghệ An, kể: “Có những tử tù g?a đình hết sức hoàn cảnh hoặc hoàn toàn bỏ rơ? ngườ? thân của mình kh? họ bị kết án và b?ệt g?am. Bở? vậy, rất nh?ều phạm nhân hoàn toàn không được g?a đình t?ếp tế trong kh? đó, chế độ dành cho phạm nhân cũng chỉ đáp ứng được những nhu cầu tố? th?ểu.
Ví như tử tù Đặng Văn Thế (SN 1974), quê xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) lĩnh án tử hình vì tộ? vận chuyển trá? phép chất ma túy), kh? vào phòng b?ệt g?am thì ngườ? vợ mớ? cướ? bỏ đ? b?ệt tích, ha? ngườ? anh vào tù, bố mẹ g?à yếu, một ngườ? anh ở Cửa Lò h?ếm ho? lắm mớ? lên thăm và t?ếp tế dăm gó? mỳ tôm. Thế th?ếu đó? quanh năm. Mỗ? lần đến kỳ thăm gặp, trong kh? các tử tù khác ê hề thịt cá, mỳ tôm, bánh kẹo, lương khô thì Thế chẳng có gì”.
Th?ếu tá Đặng Trọng Khánh hay đạ? úy Phan V?ết Phúc, Nguyễn Văn V?nh không ít lần trực t?ếp đ? quyên góp đồ ăn, quần áo cho những tử tù bị g?a đình bỏ rơ? hay không còn ngườ? thân. Ngoà? v?ệc tự mua cho tử từ những đồ dùng th?ết yếu, những cán bộ quản g?áo này đã vận động những bạn tù g?úp đỡ, san sẻ vớ? những ngườ? cùng cảnh ngộ. Có phả? lúc cận kề cá? chết, con ngườ? ta dễ thấu h?ểu và thông cảm cho nhau hay không nhưng hầu hết các tử tù đều nghe lờ? quản g?áo và san sẻ phần thịt cá, áo quần, chăn màn của mình cho bạn tù.
Đạ? úy Phan V?ết Phúc: "Dù căm thù cá? ác nhưng đứng trước những th?ếu thốn vật chất, tình cảm của các tử tù, chúng tô? không thể làm ngơ". Ảnh: H.L
“Trên phương d?ện của một ngườ? ch?ến sỹ công an, chúng tô? căm thù những tộ? ác mà những tử tù đã phạm phả?. Tộ? lỗ? của họ đã có pháp luật xử lý và họ đã phả? dùng chính cuộc sống của mình để đền tộ?. Nhưng trên phương d?ện một con ngườ?, chúng tô? cũng có những yêu ghét rõ ràng. Đứng trước những th?ếu thốn về tình cảm, vật chất của tử tù, chúng tô? không thể làm ngơ. Có thể làm gì trong khả năng, chúng tô? sẽ làm”, đạ? úy Phan V?ết Phúc ch?a sẻ.
Từ kh? vào phòng b?ệt g?am đến nay, đã 2 năm, tử từ Và Xá? Đà chưa một lần được ngườ? thân thăm nuô?. Và cũng 2 năm đó, từng hộp thuốc đánh răng, từng ch?ếc dao cạo râu đều do đạ? úy Phúc “t?ếp tế”.
Hay như tử tù Nguyễn Khắc Long, quê Anh Sơn (Nghệ An), trong lúc nóng g?ận, Long đã tước đoạt mạng sống của vợ và ngườ? anh vợ. Từ ngày Long vào tù, đứa con gá? duy nhất cũng được gử? vào trạ? trẻ mồ cô?. Long trở thành kẻ không g?a đình, không ngườ? thân thích. Những ngày chờ đợ? trả án, ngườ? thân duy nhất của Long, ngườ? duy nhất nghe Long tâm sự, và cũng là ngườ? duy nhất mua cho Long ch?ếc màn tuyn, tuýp kem đánh răng cũng chính là quản g?áo Phúc.
Không còn a? thân thích ngoà? cô con gá? đang ở trạ? trẻ mồ cô?, từng tuýp kem đánh răng, ch?ếc màn tuyn của tử tù Nguyễn Khắc Long đểu được quản g?áo Phan V?ết Phúc mua cho. Ảnh: H.L
G?ữa dãy buồng nhỏ dành cho các tử tù, những bản nhạc mùa xuân réo rắt vang lên. Như đọc được sự ngạc nh?ên ở chúng tô?, đạ? úy Phan V?ết Phúc cườ?: “Ch?ếc đà? này tô? vừa mua. Từ hôm có ch?ếc đà? này, hầu hết các tử tù đều ngoan hơn, ít quậy phá hơn”.
Có những tử tù từ kh? vào buồng b?ệt g?am đến kh? đ? th? hành án đã được cán bộ quản g?áo nuô? ăn, mua áo quần mớ?. Thậm chí, đến cả kh? đ? trả án, cán bộ quản g?áo trở thành ngườ? thân duy nhất của họ. Và cũng không ít tử tù đã khóc, bở? cá? tình của ngườ? quản g?áo dành cho họ. Ước nguyện cuố? cùng trong cuộc đờ?, nh?ều tử tù chỉ mong được quản g?áo đ? cùng ra pháp trường để tìm một chút hơ? ấm của g?a đình. Và tất nh?ên, chẳng bao g?ờ những quản g?áo như th?ếu tá Khánh, đạ? úy Phúc, đạ? úy V?nh nỡ từ chố?.
Nguyễn Hương(theo Dân Trí)