+Aa-
    Zalo

    Quản giáo “thép” và 5 nữ tử tù

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hơn 10 năm phụ trách khu nữ phạm, đại úy Nguyễn Thị Liên trực tiếp quản lý 7 nữ tử tù. Bằng tấm lòng của người làm mẹ, làm chị, đại úy Liên đã làm được nhiều hơn công việc của cán bộ quản giáo đơn thuần.

    Hơn 10 năm phụ trách khu nữ phạm, đạ? úy Nguyễn Thị L?ên trực t?ếp quản lý 7 nữ tử tù. Bằng tấm lòng của ngườ? làm mẹ, làm chị, đạ? úy L?ên đã làm được nh?ều hơn công v?ệc của cán bộ quản g?áo đơn thuần.

    Đạ? úy Nguyễn Thị L?ên, cán bộ quản g?áo phụ trách quản lý 5 nữ tử tù ở Trạ? tạm g?am Công an tỉnh Nghệ An. ảnh: H.L

    Đồng độ? gọ? chị Nguyễn Thị L?ên (cán bộ quản g?áo Trạ? tạm g?am Nghệ An) là “ngườ? phụ nữ thép”. Tô? h?ểu, nếu không có một t?nh thần thép, bản lĩnh thép thì khó mà quản lý, g?áo dục được 55 phạm nhân nữ, trong đó có tớ? 5 tử tù. Nhưng bên trong chất "thép" ấy là một tấm lòng bao dung, vị tha của một ngườ? mẹ, ngườ? chị.

    Phạm nhân của chị ở đủ các loạ? tộ? phạm, đủ các thành phần xã hộ? nhưng đều g?ống nhau ở đ?ểm xem thường pháp luật. “Mấy năm nay còn đỡ, phạm nhân cũng “thuần” hơn bở? ít nh?ều họ đều có học vấn. Do đó công v?ệc của quản g?áo như chúng tô? cũng đỡ vất vả hơn so vớ? trước k?a”, đạ? úy L?ên cho b?ết.

    Đây cũng là thờ? đ?ểm đạ? úy Nguyễn Thị L?ên quản lý nh?ều tử tù nhất - 5 ngườ?. Cả 5 tử tù đều phạm tộ? buôn bán, vận chuyển ma túy vớ? số lượng lớn. Cá? “ngh?ệp” quản lý tử tù đã gắn vớ? chị từ những năm 90 của thế kỷ trước.

    “Nữ tử tù đầu t?ên tô? quản lý là Nguyễn Thị Hà (trú tạ? Tp V?nh). Năm 1998, Hà và chồng mình tham g?a vận chuyển 2 bánh hero?n từ một khách sạn tạ? Tp V?nh theo đơn đặt hàng của một đố? tượng khác. Tuy nh?ên, kh? vừa đưa ma túy ra khỏ? khách sạn thì vợ chồng Hà bị công an bắt quả tang. Vớ? hành v? này, Hà phả? lĩnh án tử hình, ngườ? chồng của Hà lĩnh án chung thân”, đạ? úy L?ên cho b?ết.

    Lần đầu t?ên làm công tác quản lý tử tù, chị không khỏ? bỡ ngỡ. Nhưng rồ?, bằng b?ện pháp ngh?ệp vụ, bằng tỉnh cảm của những ngườ? phụ nữ vớ? nhau, những trở ngạ? ban đầu đó đều nhanh chóng được vượt qua. “Đằng sau mỗ? câu chuyện phạm tộ? là những hoàn cảnh đắng lòng. Hà vào phòng b?ệt g?am, chồng đ? th? hành án, con cá? trở nên bơ vơ. Thờ? g?an đầu, Hà khóc suốt. Khóc vì sợ, vì nhớ và thương các con, thương chồng vì mình mà bị l?ên lụy. Cũng không ít lần Hà muốn chấm dứt cuộc đờ? mình trước kh? bị đưa ra pháp trường để chịu sự trừng phạt của pháp luật. Kh? ngườ? ta phả? ở một mình, trong sự hố? hận dày vò, trong sự cô độc lạnh lẽo của bốn bức tường và hoàn toàn tách b?ệt vớ? thế g?ớ? bên ngoà? thì dễ nảy s?nh những suy nghĩ t?êu cực”, chị L?ên kể t?ếp.

    Lữ Thị M?nh (đứng g?ữa) - cô s?nh v?ên nhận án tử hình về tộ? mua bán, vận chuyển ma túy là ngườ? "nố?" lạ? ngh?ệp canh g?ữ tử tù. Ảnh: H.L

    Để Hà bình tâm trở lạ?, một mặt, đạ? úy L?ên phả? san sẻ quỹ thờ? g?an ít ỏ? của mình để tâm sự, trò chuyện vớ? tử tù. Nh?ều kh?, chỉ là ngồ? lắng nghe họ tâm sự chuyện g?a đình, chuyện con cá?. Kh? tử tù đã bình tâm hơn, cán bộ quản g?áo lạ? tỉ tê tâm sự như một ngườ? chị, động v?ên Hà cố gắng chờ đợ? sự ân xá của Chủ tịch nước.

    “Ngày đ? th? hành án, Nguyễn Thị Hà khóc như mưa. Đó là phạm nhân đầu t?ên của tô? phả? đền tộ? bằng chính mạng sống của mình. Những ngày sau đó, mỗ? kh? mở cánh cửa buồng g?am, tô? lạ? bị ám ảnh bở? khuôn mặt đầy vẻ sợ hã? ấy. Hình ảnh ám ảnh ấy còn theo tô? suốt một tuần sau đó”, đạ? úy L?ên kể t?ếp.

    Sau đó, đạ? úy Nguyễn Thị L?ên t?ếp tục được phân công quản lý tử tù Ma? Thị L?ên (Quỳnh Thắng, Quỳnh Lưu, Nghệ An), phạm tộ? g?ết ngườ?, cướp tà? sản. Năm 2003, Ma? Thị L?ên được th? hành án. Từ đó cho đến năm 2012 là quãng thờ? g?an “nhàn nhã” hơn đố? vớ? đạ? úy L?ên kh? không phả? quản lý thêm một tử tù nào nữa.

    Năm 2012, tử tù Lữ Thị M?nh (SN 1983, trú tạ? huyện Tương Dương, Nghệ An) chính thức “nố?” lạ? ngh?ệp canh tử tù của quản g?áo Nguyễn Thị L?ên. Cũng như tử tù Nguyễn Thị Hà, nỗ? sợ hã?, sự ân hận g?ày vò kh?ến không ít lần M?nh có ý định quyên s?nh. Tìm h?ểu kỹ, đạ? úy L?ên b?ết rằng bố M?nh là một thương b?nh nặng, mẹ đã g?à yếu, em tra? M?nh là Lữ Cao Thượng (SN 1988) cũng phả? lĩnh án chung thân kh? tham g?a đường dây vận chuyển ma túy cùng vớ? chị gá?.

    Tử tù Nông Thị Hân nhận được nh?ều quan tâm, động v?ên từ quản g?áo Nguyễn Thị L?ên. Ảnh: H.L

    Đạ? úy L?ên dành nh?ều thờ? g?an hơn để nghe M?nh bộc bạch nỗ? lòng, để tâm sự vớ? M?nh như ngườ? mẹ, ngườ? chị gá?. Thỉnh thoảng, chị lạ? cho M?nh mượn g?ấy bút để v?ết thư về nhà, mua cho M?nh những vật dụng th?ết yếu của phụ nữ. Chính sự quan tâm, động v?ên của cán bộ quản g?áo đã kh?ến M?nh vững tâm để chờ đợ? ngày trả án.

    Kh? v?ệc th? hành án bằng hình thức t?êm thuốc độc chính thức được thực h?ện thì tâm lý của tử tù càng bấn loạn và sợ hã? hơn. Do vậy, công v?ệc của cán bộ quản g?áo cũng vất vả hơn trước. Sự vất vả ấy như nhân lên gấp bộ? kh? vừa qua, buồng b?ệt g?am t?ếp nhận thêm 4 tử tù nữa. Đó là Nguyễn Hoà? Thu, Trương Thị Huệ, Nông Thị Hân, Nguyễn Thị Châu. Cả 4 tử tù này là những mắt xích quan trọng trong đường dây vận chuyển ma túy xuyên quốc g?a từ Lào về V?ệt Nam vớ? số lượng lên tớ? 255 bánh hero?n.

    Ch?a sẻ về công v?ệc của mình, đạ? úy Nguyễn Thị L?ên cho b?ết: “Đ?ều quan trọng trong công tác quản lý tử từ là phả? nắm bắt kịp thờ? những d?ễn b?ến tâm lý đố? tượng. Muốn như vậy thì phả? tìm h?ểu rõ hoàn cảnh của từng tử tù. Như tử tù Nông Thị Hân chẳng hạn, g?a đình đều ở Tây Nguyên, không có đ?ều k?ện ra thăm nuô? thường xuyên"

    "Nếu ngườ? quản g?áo không tìm h?ểu kịp thờ?, động v?ên, tâm sự vớ? họ thì sẽ khó tránh khỏ? những suy nghĩ, hành động t?êu cực. Công tác quản lý cũng không thể áp dụng quy định một cách cứng nhắc mà phả? thay đổ? l?nh hoạt, quản lý, g?áo dục bằng tình cảm thì sẽ có h?ệu quả tốt hơn. Và thường thì phụ nữ vớ? nhau cũng dễ ch?a sẻ hơn. Nh?ều kh?, một mình mình phả? đóng cả mấy va?, vừa là quản g?áo, vừa là chị, vừa là bạn của tử tù” - chị L?ên g?ả? thích.

    Trước câu hỏ? t?ếp xúc nh?ều vớ? tộ? phạm, đặc b?ệt là các tử tù - những ngườ? phạm trọng tộ?, chị sợ đ?ều gì nhất, đạ? úy L?ên cườ?: “Nh?ệm vụ của Đảng, Nhà nước và nhân dân g?ao phó, khó khăn đến đâu chúng tô? đều cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất. Làm cá? nghề này, chỉ sợ mình cha? sạn cảm xúc thô?. Không phả? chỉ mình tô? mà tất cả các cán bộ làm công tác quản g?áo đều mong mình thất ngh?ệp. Bớt đ? một tử tù, một tộ? phạm, nghĩa là bớt đ? một vụ án, bớt đ? những cá? chết thương tâm và những nỗ? đau da? dẳng”.

    Nguyễn Hương(theo Dân Trí)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/quan-giao-thep-va-5-nu-tu-tu-a17516.html
    “Thầy giáo” Sầm Đức Xương và những lớp học trong trại giam

    “Thầy giáo” Sầm Đức Xương và những lớp học trong trại giam

    (ĐSPL) - Rời khỏi mảnh đất Hà Giang nhiều duyên nợ, chúng tôi lại tiếp tục cuộc hành trình không mệt mỏi. Điểm đến lần này là Trại giam Quyết Tiến (Tổng cục VIII, bộ Công an), nơi Sầm Đức Xương đang thụ án. Cũng như chúng tôi, chắc rất nhiều người quan tâm sẽ tự hỏi, giờ đây, trong trại giam, Sầm Đức Xương đang như thế nào?

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Thầy giáo” Sầm Đức Xương và những lớp học trong trại giam

    “Thầy giáo” Sầm Đức Xương và những lớp học trong trại giam

    (ĐSPL) - Rời khỏi mảnh đất Hà Giang nhiều duyên nợ, chúng tôi lại tiếp tục cuộc hành trình không mệt mỏi. Điểm đến lần này là Trại giam Quyết Tiến (Tổng cục VIII, bộ Công an), nơi Sầm Đức Xương đang thụ án. Cũng như chúng tôi, chắc rất nhiều người quan tâm sẽ tự hỏi, giờ đây, trong trại giam, Sầm Đức Xương đang như thế nào?