Trong một buổ? sáng mà nhóm nhà ngoạ? cảm tìm được 9 hà? cốt l?ệt sĩ. Đương nh?ên, đó đều là đất và tổ mố?, thứ rất sẵn ở những quả đồ? thưa cây cố?.
Theo phân tích của nhà báo Đào Thanh Tuy - ngườ? đã từng theo chân các nhà ngoạ? cảm ‘nổ? t?ếng’ thì ở V?ệt Nam không hề có nhà ngoạ? cảm.
Câu chuyện rất nh?ều nhà ngoạ? cảm, trong đó có Phan Thị Bích Hằng bị “vạch trần” và được cho là lừa bịp hàng tr?ệu ngườ? trong v?ệc tìm hà? cốt l?ệt sĩ đang trở thành đ?ểm nóng dư luận. Nh?ều luồng tranh cã? đã được đặt ra và mọ? ngườ? đã đặt câu hỏ?: “Thực hư khả năng thực sự của các nhà ngoạ? cảmnhư thế nào trong v?ệc tìm hà? cốt trong những năm qua?”.
Để có câu trả lờ?, chúng tô? tìm gặp nhà báo Đào Thanh Tuy – đang công tác tạ? Báo G?a đình và Cuộc sống - ngườ? tìm h?ểu kỹ và đã nh?ều lần theo chân các nhà ngoạ? cảm ‘nổ? t?ếng’ đ? tìm mộ l?ệt sĩ.
Qua quá trình tìm h?ểu, trả? ngh?ệm thực tế, anh đánh g?á như thế nào về h?ện tượng ngoạ? cảm ở V?ệt Nam?
Thế nào là ngoạ? cảm, định nghĩa nhàngoạ? cảm ở V?ệt Nam chưa rõ ràng. Thường thì mọ? ngườ? h?ểu rằng nhà ngoạ? cảm là những ngườ? có khả năng đặc b?ệt, có thể nhìn thấu chuyện tương la?, quá khứ và đặc b?ệt là h?ểu và nắm bắt được ý nghĩ hay những chuyện đã, đang d?ễn ra ở “thế g?ớ? ngườ? âm” mà một ngườ? bình thường không thể b?ết được…
Tuy nh?ên, trong những trả? ngh?ệm thực tế, tô? thấy không hề có chuyện đó. Trên thế g?ớ? cũng chỉ có một và? ngườ? được cho là có những khả năng đặc b?ệt đó và họ như vật báu của loà? ngườ?. Còn ở ta thì sao, những ngườ? được cho là nhà ngoạ? cảm, ngườ? có khả năng đặc b?ệt nhan nhản. Đến bây g?ờ thật khó có thể thống kê hết được số lượng những “nhà ngoạ? cảm” đang hoạt động ở V?ệt Nam.
Qua những trả? ngh?ệm thực tế, tô? thực sự chưa thấy những nhà ngoạ? cảm, kể cả những ngườ? t?ếng tăm lừng lẫy có những khả năng đặc b?ệt ấy. Tất cả những “t?ếng tăm” mà họ có được đều là do đồn thổ?, hoặc do họ tự thổ? phồng khả năng của mình, còn thực tế thì không như vậy. Chính vì thế, cá nhân tô? có thể khẳng định, những ngườ? vẫn được cho hoặc là tự cho mình có khả năng ngoạ? cảm ấy không thể tìm mộ l?ệt sĩ chính xác được nếu trong tay họ không có bất cứ thông t?n gì về hà? cốt cần tìm ấy.
Câu chuyện thực tế nào kh?ến anh khẳng định đ?ều đó?
Tô? đã tìm h?ểu rất nh?ều những nhà ngoạ? cảm một thờ? được ngườ? dân tôn sùng như những bà thánh, ông thần. Nhưng, sau những lần thực tế ấy thì chỉ còn những nỗ? thất vọng. Tô? còn nhớ vào năm 2008, tô? có theo một nhóm các nhà ngoạ? cảm có t?ếng cùng nh?ều thân nhân l?ệt sĩ vào ch?ến địa Khe Sanh (Quảng Trị) để tìm hà? cốt l?ệt sĩ. Tô? đã rất háo hức trong chuyến đ? này bở? khát khao được tận mắt thấy các nhà ngoạ? cảm th? tr?ển khả năng đặc b?ệt của mình trong v?ệc tìm mộ l?ệt sĩ.
Tuy nh?ên, sau chuyến đ? đó thì tô? hoàn toàn thất vọng và không còn trông mong, hy vọng gì ở những ngườ? luôn tự xưng mình có khả năng ngoạ? cảm nữa. Chuyến đ? đó không chỉ r?êng tô? và các đồng ngh?ệp báo chí thất vọng mà ngay cả thân nhân l?ệt sĩ cũng ngán ngẩm bở? bị các nhà ngoạ? cảm dồn vào thế khó, buộc phả? “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Trong đoàn, có một g?ảng v?ên đạ? học dạy Toán. G?ảng v?ên này vào Khe Sanh tìm hà? cốt bác ruột mình. Bác anh h? s?nh đã chừng 40 năm, ở quả đồ? dốc đó cũng đã có nh?ều thay đổ? về địa hình, tuy nh?ên, các nhà ngoạ? cảm tìm hà? cốt bác anh rất đơn g?ản. Vớ? cá? cuốc bé xíu cùng ch?ếc bay xây trong tay, các nhà ngoạ? cảm chỉ gẩy nhẹ trên mặt đất là thấy… hà? cốt. Hà? cốt là gì, là đất, là tổ mố? và tuyệt nh?ên không có bật cứ d? vật gì. Chứng k?ến cảnh đó, g?ảng v?ên này cũng chẳng thể t?n những thứ mà các nhà ngoạ? cảm đó tìm được lạ? là xương cốt của bác mình.
Lần đ? đó, trong một buổ? sáng mà nhóm nhà ngoạ? cảm tìm được 9 hà? cốt l?ệt sĩ. Đương nh?ên, đó đều là đất và tổ mố?, thứ rất sẵn ở những quả đồ? thưa cây cố?. Tất thảy những “hà? cốt” trên đều không có bất cứ d? vật gì như cúc áo, đế dày dép, dây thắt lưng da hay răng, tóc. Tuy nh?ên, những “hà? cốt” trên đều được các nhà ngoạ? cảm đặt tên và chuyển cho thân nhân- những ngườ? đ? tìm k?ếm chuyến đó.
Như anh nó?, nh?ều “nhà ngoạ? cảm” bốc nhầm mộ, thậm ch?́ là nhầm xương ngườ? vớ? xương động vật hay h?ện tượng áp vong kh?ến ngườ? trong g?a đình b?̣ đ?ên loạn... Vậy tạ? sao ngườ? ta vẫn tìm đến nhà ngoạ? cảm và có một n?ềm t?n tuyệt đố? vào khả năng đó?
Ngườ? V?ệt mình có quan n?ệm dù sống ở đâu nhưng kh? chết thì cũng muốn th? thể nằm ở quê cha đất tổ. Đố? vớ? những g?a đình có thân nhân là l?ệt sĩ nhưng bị thất lạc về hà? cốt thì khát vọng được đưa con em, ngườ? thân mình về quê để nhang khó?, để sống trong vòng tay của quê hương, bản quán càng cháy bỏng hơn. Bở? thế, những g?a đình có thân nhân là l?ệt sĩ luôn đau đáu một mong muốn là đưa l?ệt sĩ về. Họ không muốn để l?ệt sĩ nằm lạ? đâu đó ở nơ? rừng th?êng, nước độc. Thậm chí, dù l?ệt sĩ đã được quy tập ở nghĩa trang họ cũng vẫn tìm mọ? cách để đón về. Họ nghĩ trần sao thì âm vậy, l?ệt sĩ nằm một mình sẽ lạnh lẽo, sẽ không t?ện bề khó? nhang. Tô? đã thấy nh?ều cụ ông, cụ bà dù lưng còng chân mỏ? vẫn lụ khụ vượt rừng vượt suố? đ? tìm hà? cốt con mình. Họ bảo, không đưa được con về thì họ có chết cũng không nhắm mắt.
Đ?ều đầu t?ên, những g?a đình ấy sẽ tìm k?ếm mộ l?ệt sĩ qua thông t?n chính thống từ đơn vị, đồng độ? và các cơ quan l?ên quan. Nhưng nếu không có kết quả thì đ?ều bấu víu, cánh cửa cuố? cùng là họ là tìm đến nhà ngoạ? cảm. Họ không có sự lựa chọn nào khác. Ở đây cần phả? h?ểu là họ tìm đến nhà ngoạ? cảm như một g?ả? pháp tình thế. Họ chấp nhận sự ph?êu lưu, thậm chí, chỉ để bản thân mình nhẹ nhàng rằng đã làm hết cách. Chuyện này g?ống như ở g?a đình có ngườ? bị bệnh nan y cầm chắc cá? chết trong tay. Dù b?ết bệnh đó không thuốc nào chữa khỏ? nhưng mọ? ngườ? vẫn cứ tìm đủ cách chạy chữa, thuốc thang dù b?ết v?ệc đó là vô ích và tốn kém.
Mặt khác nguy hạ? hơn, không h?ểu tạ? sao mà các cơ quan chức năng l?ên quan đã mặc nh?ên công nhận tất cả những gì mà các nhà ngoạ? cảm tìm k?ếm, mặc nh?ên công nhận đó là hà? cốt l?ệt sĩ rồ? làm lễ truy đ?ệu rình rang mà chẳng cần k?ểm tra, xét ngh?ệm gì. Chính bở? sự dễ dã? đó nên các nh?ều nhà ngoạ? cảmkhông có lương tâm đã thả sức lộng hành, nhũng nh?ễu. Nếu bất cứ hà? cốt nào tìm được cũng đều phả? qua xét ngh?ệm ADN rồ? mớ? công nhận thì tô? nghĩ các nhà ngoạ? cảm đã chẳng thể tự tung tự tác như thờ? g?an qua.
H?ện nay v?ệc tìm mộ rất lộn xộn, không a? quản lý và nh?ều ngườ? đang đặt câu hỏ? là có không v?ệc các cơ quan chức năng ‘bật đèn xanh’ để các nhà ngoạ? cảm hoạt động, để thân nhân l?ệt sĩ chỉ còn cách duy nhất là tuyệt đố? t?n vào kết quả tìm mộ của ngoạ? cảm?
Nhà ngoạ? cảm lấy lòng t?n như thế nào?
Vậy theo anh để lấy lòng t?n của mọ? ngườ?, các nhà ngoạ? cảm đã làm như thế nào?
NB Đào Thanh Tuy: Nhà ngoạ? cảm phả? tạo cho những ngườ? đ? tìm hà? cốt lòng t?n tuyệt đố?, những lờ? nó? của nhà ngoạ? cảm họ đều co? là đúng. Kh? có lòng t?n đó rồ?, nhà ngoạ? cảm sẽ đ?ều kh?ển ngườ? đ? tìm theo ý họ. Rất nh?ều trường hợp, nhàngoạ? cảm tạo dựng lòng t?n rất công phu.
So vớ? một ngườ? bình thường, họ có nh?ều thông t?n, h?ểu b?ết về tìm mộ l?ệt sĩ từ cơ quan quản lý, g?a đình, ngườ? dân.... Họ đã có thờ? g?an thực địa, đến nh?ều nghĩa trang, những cánh rừng trước k?a là ch?ến địa. Họ sử dụng kênh thông t?n mà họ thu thập được như một ‘bảo bố?’. Theo tô?, mỗ? kh? nhận tìm mộ thất lạc cho a? thì v?ệc đầu t?ên nhà ngoạ? cảm đó phả? dựa vào “kho thông t?n” mà mình đã thu thập được từ trước. Nếu những thông t?n này không có tác dụng thì họ mớ? bắt đầu sử dụng đến… khả năng ngoạ? cảm. Thường thì kh? các nhà ngoạ? cảm đã sử dụng đến “khả năng đặc b?ệt” của mình thì v?ệc tìm mộ ấy không bao g?ờ có… kết quả tốt.
Đ?ều tô? thấy mỗ? lần đ? theo nhà ngoạ? cảm là họ quay v?deo, chụp ảnh, thu thập thông t?n ở nơ? thực địa. Kh? có ngườ? đến nhờ tìm hà? cốt, họ gọ? đ?ện ở xa, nó? sẽ gọ? “vong” lên, hướng dẫn ngườ? nhà đến nghĩa trang nọ, cánh rừng k?a tìm mộ. Tạ? những nơ? ấy, họ sẽ chỉ cụ thể đặc đ?ểm, ch? t?ết những vật cố định như cây cố?, ao hồ, sông suố? để ngườ? đ? tìm mộ t?n là nhà ngoạ? cảm có “con mắt thần”, dù không có mặt nhưng vẫn chỉ rõ đến từng ch? t?ết cảnh vật quanh khu vực đó. Ngườ? đ? tìm mộ đâu b?ết rằng những thứ đó đã nằm trong máy tính của nhà ngoạ? cảm từ trước đó rồ?.
Đa phần ngườ? dân đều không thử ADN, thứ nhất vì ch? phí, thứ ha? thường nhà ngoạ? cảm nó? thử ADN là không tôn trọng vong l?nh của l?ệt sĩ. Tuy nh?ên, nh?ều trường hợp bở? b?ết chắc hà? cốt l?ệt sĩ đó là chính xác bằng những thông t?n chính thống thì nhà ngoạ? cảm lạ? khuyên g?a đình đ? thử ADN. Và đương nh?ên, những trường hợp này được cá? nhà ngoạ? cảm lấy làm đ?ển hình để quảng bá khả năng của mình.
Trong bà? “Sự thật đằng sau tấm áo choàng ngoạ? cảm”, anh có tham g?a đóng g?ả ngườ? đ? tìm mộ bị vong nhập sau kh? nhận được sự trợ g?úp của nhà ngoạ? cảm. Lý do nào kh?ến anh tìm h?ểu về vấn đề nhạy cảm này và đ?ều anh thấy sau những lần thực địa đó?
Đóng g?ả “vong nhập” là để xem các nhà ngoạ? cảm nó? thế nào. Thực tế, các nhà ngoạ? cảm nó? tào lao, làm phép k?ểu dọa trẻ con chứ bản thân tô? và nh?ều đồng ngh?ệp khác thì không thấy có dấu h?ệu bất thường nào xảy ra cả. “Áp vong”, theo các nhà khoa học thì có thể học được trong vòng và? chục phút và đây cũng chỉ là một hình thức tâm lý. Các nhà ngoạ? cảm phán đoán tâm lý rất tốt, họ làm các động tác kh?ến ngườ? khác bị rố? loạn đầu óc, không k?ểm soát được cả về phát ngôn lẫn hành động.
Ban đầu tô? đ? không phả? là để đ?ều tra mà chỉ thỏa mãn trí tò mò xem thực tế trên đờ? này… có ma hay không có ma, g?ả? đáp các nhà ngoạ? cảm có khả năng thật không? Nhưng sau này, chứng k?ến và thất vọng về cá? gọ? là “khả năng ngoạ? cảm” thì tô? mớ? quyết định đ?ều tra, v?ết bà?. Tô? không muốn gây hấn vớ? bất cứ a?, mục đích của tô? là chỉ muốn ngườ? dân cần bình tĩnh, cần suy nghĩ kỹ lưỡng trong v?ệc cậy nhờ các nhà ngoạ? cảm tìm mộ thân nhân mình. Tô? chỉ muốn gử? đến mọ? ngườ? thông t?n rằng, h?ện tượng ngoạ? cảm ở nước ta rất phức tạp, mọ? ngườ? nên thận trọng trước quyết định của mình kẻo lạ? vướng vào cảnh t?ền mất tật mang.
Trân trọng cảm ơn anh!
Theo Tr? Thức Trẻ