+Aa-
    Zalo

    Tiền “đắp chiếu” chờ... mặt bằng!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong khi nhiều dự án mỏi mòn không có tiền để làm, thì nghịch lý đang diễn ra trong các dự án trọng điểm về GTVT ở Hà Nội với hàng nghìn tỷ đồng “đắp chiếu” chờ công tác giải phóng mặt bằng (GPMB)...

    (ĐSPL) - Trong kh? nh?ều dự án mỏ? mòn không có t?ền để làm, thì nghịch lý đang d?ễn ra trong các dự án trọng đ?ểm về GTVT ở Hà Nộ? vớ? hàng nghìn tỷ đồng “đắp ch?ếu” chờ công tác g?ả? phóng mặt bằng (GPMB)...

    Vẫn đang thúc và vẫn đang g?ục...

    Trong bản báo cáo mớ? đây mà Bộ GTVT gử? Thủ tướng Chính phủ, hơn 10 dự án có tổng mức đầu tư nh?ều chục nghìn tỷ đồng của bộ này trong lĩnh vực GTVT ở TP. Hà Nộ? đều có vướng mắc. Đáng nó?, t?ến độ của nh?ều dự án còn chậm, một số dự án có nguy cơ không hoàn thành đúng t?ến độ do chậm trễ bàn g?ao mặt bằng,....


     Con đường huyết mạch nố? Hà Nộ?  Lào Ca? vẫn “tắc”.

    Sở dĩ Bộ GTVT phả? cấp tốc báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực h?ện các dự án trọng đ?ểm GTVT trên địa bàn TP. Hà Nộ?, bở? công tác GPMB tạ? các quận, huyện luôn gặp khó khăn trong kh? t?ến độ thực h?ện không thể chờ đợ? mã?. Ngay cả vớ? công trình đường Láng - Hòa Lạc, đưa vào kha? thác từ dịp kỷ n?ệm 1.000 năm Thăng Long (năm 2010), đến nay vẫn còn 2,37 ha đất ở chưa bàn g?ao.Đ?ển hình là Dự án cầu Nhật Tân, hơn 13 nghìn tỷ đồng của dự án này đang “tắc” vớ? “nút thắt” vướng mắc nhất và kéo dà? dự án chỉ vì v?ệc tồn tạ? 158 hộ dân chưa bàn g?ao mặt bằng (tạ? nút g?ao Phú Thượng, trên địa bàn quận Tây Hồ và huyện Đông Anh). Mặc dù trước đó, UBND TP. Hà Nộ? đã có văn bản gử? bộ GTVT khẳng định sẽ hoàn thành trong tháng 4/2013. Thế nhưng, kế hoạch đã không được như mong đợ? vớ? quá nh?ều tồn tạ?.Nhận thấy sự chậm trễ trong công tác GPMB, mớ? đây nhất, UBND TP. Hà Nộ? phả? t?ếp tục thúc g?ục, chỉ đạo các quận, các Chủ đầu tư tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành chế độ chính sách... Rà soát lạ? các quy trình, thủ tục và các chính sách GPMB để có b?ện pháp hành chính cương quyết thu hồ? đất. Bản danh sách kéo dà?Trong các địa phương có dự án trọng đ?ểm GTVT đ? qua trên địa bàn Hà Nộ?, huyện Sóc Sơn được đề cập nh?ều nhất trong các văn bản của Bộ GTVT và UBND TP. Hà Nộ?, kh? cấp huyện này “gánh” trên mình đến 3 dự án “khủng” (Dự án: Đường nố? Nhật Tân - Nộ? Bà?; Xây dụng QL3 mớ? đoạn Hà Nộ? - Thá? Nguyên và Đường cao tốc Nộ? Bà? - Lào Ca?). Đáng nó? là t?ến độ GPMB của cả 3 dự án khá chậm chạp.

    Hà Nộ? vẫn ì ạch trong v?ệc GPMB để thực h?ện dự án Quốc lộ 3 (Hà Nộ? – Thá? Nguyên).
    Sự chậm trễ này, kh?ến không ít lần Chủ đầu tư phả? thốc g?ục, nhưng vẫn không h?ệu quả vì quá nh?ều cá? khó trong quá trình thực h?ện GPMB. Đạ? d?ện Tổng công ty đầu tư và phát tr?ển đường cao tốc VN (VEC), chủ đầu tư dự án cao tốc Hà Nộ? - Lào Ca? cho b?ết, dự án này vẫn vướng GPMB ở một số đoạn qua huyện Sóc Sơn như g?ao g?ữa cao tốc và tỉnh lộ 131, dân cản trở th? công do l?ên quan đến đền bù GPMB quốc lộ 18 từ trước đó. Nhưng vì nh?ều lý do khác nhau, như g?á đền bù, th?ếu nơ? tá? định cư nên chưa thể g?ả? quyết dứt đ?ểm.Không r?êng huyện Sóc Sơn, bản danh sách chậm GPMB còn ở hàng loạt các quận, huyện như: Tây Hồ, Đông Anh, G?a Lâm, Long B?ên, Thạch Thất...Đầu tháng 8/2013, đạ? d?ện Bộ GTVT và UBND TP. Hà Nộ? phả? ngồ? lạ? vớ? nhau để tháo gỡ từng đ?ểm vướng mắc những dự án trọng đ?ểm GTVT đ? qua thành phố. Phản ánh từ các quận, huyện, nơ? trực t?ếp t?ến hành công tác GPMB cho thấy, một trong những lý do dẫn đến chậm trễ là do cơ chế, chính sách trong công tác đền bù, hỗ trợ và tá? định cư có nh?ều thay đổ?, nên các địa phương gặp khó khăn. Dự án càng để lâu càng phát s?nh nh?ều phương án đền bù, hỗ trợ, càng khó hơn kh? thuyết phục ngườ? dân.Đ?ểm yếu cố hữuVớ? nh?ều năm k?nh ngh?ệm trong v?ệc quản lý dự án sử dụng vốn ODA, trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Nguyễn Sỹ Bảo, G?ám đốc BQL các dự án trọng đ?ểm phát tr?ển đô thị Hà Nộ? cho hay: “Công tác GPMB vẫn là một đ?ểm yếu cố hữu không loạ? trừ bất cứ dự án nào. Thực tế cho thấy, kh? thực h?ện dự án vớ? các nhà thầu nước ngoà?, họ luôn lấy hợp đồng đã ký là t?ền đề để g?ả? quyết chứ không như dạng khoán sản phẩm như chúng ta. Vì vậy, kh? t?ến độ chậm ngày nào thì ch? phí kỹ sư, lao động, máy móc... của họ vẫn được tính nguyên dù không phả? lao động. “Đó chính là lờ? g?ả? vì sao phả? ch? thêm khoảng 155 tỷ đồng trong v?ệc th? công chậm trễ ở Dự án cầu Nhật Tân”, ông Bảo nó?.Ông Bảo cũng phân tích: Theo quy định h?ện hành, chính quyền địa phương chịu trách nh?ệm GPMB, thu hồ? đất, thực h?ện hỗ trợ tá? định cư và bàn g?ao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư Ở các tỉnh thì BQL dự án làm hết các thủ tục GPMB, nhưng Hà Nộ? yêu cầu chủ đầu tư làm thêm nh?ều thủ tục khác l?ên quan đến GPMB, mà x?n g?ấy phép các sở ngành thì phả? mất thêm thờ? g?an. Nhà thầu nước ngoà? theo hợp đồng quốc tế có đ?ều khoản t?ếp cận công trường, nếu GPMB vướng sẽ vịn vào đ?ều luật này để “đò? hỏ?”, nhưng kh? nhà thầu chậm t?ến độ Chủ đầu tư lạ? không thể xử phạt.“Thực tế, công tác GPMB có trách nh?ệm lớn của các địa phương, cụ thể là các quận, huyện nơ? có dự án thực h?ện, song kh? có chuyện xảy ra, như ở Dự án cầu Nhật Tân là ví dụ, trách nh?ệm cuố? cùng vẫn là Chủ đầu tư chứ có a? lô? những đơn vị gây lỗ? chính ra xử lý. Chuyện đâu đó có địa phương th?ếu nh?ệt tình trong khâu GPMB là đ?ều khó tránh khỏ?, nhưng cá? đáng nó? là phả? có sự quyết l?ệt chỉ đạo chung”, ông Bảo khẳng định.Theo nh?ều chuyên g?a trong lĩnh vực g?ao thông, công tác GPMB tạ? Hà Nộ? thường g?ao cho các quận, huyện trực t?ếp tr?ển kha?. Thế nhưng, ở một số nơ? bộ máy GPMB hầu hết k?êm nh?ệm, th?ếu k?nh ngh?ệm và chưa quyết l?ệt. Thêm vào đó, mỗ? mét đất Hà Nộ? đều l?ên quan trực t?ếp đến đờ? sống ngườ? dân, nên cũng nảy s?nh nh?ều vấn đề về đền bù, tá? định cư...Phó Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng và Chất lượng công trình g?ao thông Nguyễn M?nh Tuyến khẳng định: Cơ chế chính sách l?ên quan đến GPMB, hướng dẫn công tác bồ? thường, tá? định cư quy định cụ thể trong Nghị định 69/2009/NĐ-CP và Quyết định 883/BGTVT. Bất kỳ địa phương nào cũng phả? thực h?ện theo các quy định. Tuy nh?ên, các dự án qua Hà Nộ? đến nay đều chậm là do v?ệc tổ chức thực h?ện chưa h?ệu quả. Trong một d?ễn b?ến mớ? nhất, sở KH&ĐT Hà Nộ? vừa có văn bản yêu cầu các quận, huyện nhanh chóng có báo cáo về tình hình tr?ển kha? GPMB đố? vớ? các dự án ODA. Trong đó, các quận huyện như: Tây Hồ, Đông Anh, Sóc Sơn,... cũng phả? cấp tốc báo cáo về những dự án trọng đ?ểm GTVT có sử dụng nguồn vốn này.   

    Thẳng thắn nhìn nhận, xử lý vấn đề

     Tạ? buổ? làm v?ệc vớ? Bộ GTVT, Chủ tịch TP Hà Nộ? Nguyễn Thế Thảo cũng thừa nhận, thờ? g?an qua v?ệc chỉ đạo, đ?ều hành GPMB ở tất cả các cấp của Hà Nộ? chưa quyết l?ệt, sự phố? hợp g?ữa các cơ quan chưa thường xuyên, chặt chẽ, kh?ến các vướng mắc nảy s?nh không được g?ả? quyết kịp thờ?, gây ảnh hưởng đến t?ến độ các dự án. Do đó, các dự án cần đẩy mạnh t?ến độ GPMB hơn nữa, các quận, huyện cần khẩn trương lập phương án đền bù GPMB, công kha? vớ? dân để đẩy mạnh GPMB, bàn g?ao dứt đ?ểm cho nhà thầu th? công. Nguyên tắc của thành phố là các phương án GPMB đã phê duyệt sẽ không thay đổ? để bảo đảm công bằng xã hộ?.


    Tạ? sao vẫn tồn tạ? da? dẳng?

    “V?ệc chậm GPMB các dự án GTVT kéo theo chậm t?ến độ đã kh?ến đồng t?ền đầu tư vào các dự án này dàn trả? trong thờ? g?an dà?, vì vậy h?ệu quả đầu tư càng thấp. Tình hình này đã ảnh hưởng trực t?ếp đến k?nh tế vĩ mô, bở? nước ta đang phả? bỏ ra nh?ều t?ền đầu tư để mang lạ? tăng trưởng thu nhập quốc dân nhưng h?ệu quả không như mong muốn. Đ?ểm yếu chí tử của lĩnh vực xây dựng ở nước ta h?ện nay trước hết là t?ến độ quá chậm, sau nữa là tăng tổng mức đầu tư, những vấn đề này đã tồn tạ? từ lâu nhưng chưa được phân tích kỹ lưỡng và g?ả? quyết tr?ệt để”.

    (TS Phạm Sỹ L?êm, Phó chủ tịch Tổng hộ? xây dựng V?ệt Nam 

    VƯƠNG TRẦN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tien-dap-chieu-cho-mat-bang-a1609.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.