Thương vụ bán Su-27SK cho Trung Quốc tưởng chừng "ngon ăn" đã trở thành "quả đắng" đố? vớ? Nga.
Ch?ến đấu cơ J-11B của Trung Quốc.
Vào đầu những năm 90, Không quân Trung Quốc trở nên lép vế so vớ? các cường quốc trong khu vực. Sự phát tr?ển của chương trình t?êm kích nộ? địa J-10 g?ậm chân tạ? chỗ vì không nhận được sự trợ g?úp công nghệ từ bên ngoà?. Đặc b?ệt, sự ra đờ? của các t?êm kích thế 4 đờ? thứ 3 như F-16C/D block 50/52, F-15E , Su-27SM, M?G-29 SM càng làm cho sự tụt hậu về chất lượng của Không quân Trung Quốc trở nên xa hơn.
Tuy nh?ên, v?ệc L?ên Xô sụp đổ đã mang lạ? “cơ hộ? ngàn vàng” cho Trung Quốc. Nước Nga đang lâm vào tình cảnh khó khăn và rất cần t?ền để tá? th?ết đất nước.
Năm 1990, một phá? đoàn quân sự cấp cao của Trung Quốc đã đến thăm Nga nhằm tìm k?ếm cơ hộ? tá? hợp tác quân sự. Kh? được “mục sở thị" t?êm kích Su-27, họ đã hoàn toàn bị thuyết phục. Sau kh? bàn bạc vớ? lãnh đạo quân độ? và chính phủ Trung Quốc, họ đã nhất quyết mua bằng được Su-27 để tăng cường sức mạnh.
Su-27 là một t?êm kích ch?ếm ưu thế trên không và đánh chặn tầm xa, t?êm kích này có tốc độ tố? đa khoảng 2.500km/h. Su-27 được trang bị 10 g?á treo dướ? cánh thể mang theo tả? trọng vũ khí tớ? 8 tấn, bao gồm các loạ? tên lửa không đố? không tầm trung R-27, tên lửa không đố? không tầm ngắn R-73, bom thông m?nh KAB-500/1500. Tạp chí Fl?ght Global đã xếp hạng Su-27 là một trong những t?êm kích tốt nhất thế kỷ 20.
Tạp chí Fl?ght Global đã xếp hạng Su-27 là một trong những t?êm kích tốt nhất thế kỷ 20.
Trung Quốc đã ký kết hợp đồng mua 26 ch?ếc Su-27SK vào năm 1991 và trở thành khách hàng nước ngoà? đầu t?ên của loạ? t?êm kích này. Lô hàng thứ 2 bao gồm 22 ch?ếc được ký kết vào năm 1993, lô hàng thứ 3 bao gồm 28 ch?ếc được ký kết vào năm 1996. Tổng cộng Trung Quốc có 76 ch?ếc Su-27SK nhập khẩu trực t?ếp từ Nga.
Cú lừa ngoạn mục
Sau kh? đã đặt hàng số lượng khá lớn t?êm kích Su-27SK, năm 1995 Trung Quốc bắt đầu gạ gẫm Nga chuyển g?ao công nghệ để sản xuất Su-27SK tạ? nước này. Nhằm thuyết phục Nga, Bắc K?nh đã đặt lên bàn đàm phán số lượng chuyển g?ao công nghệ tớ? 200 ch?ếc, vớ? tổng g?á trị lên đến 2,5 tỷ USD, một số t?ền nằm mơ cũng không thấy tạ? thờ? đ?ểm đó.
V?ện cớ Nga không chuyển g?ao công nghệ sản xuất động cơ phản lực cho mình nên Trung Quốc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng và sao chép Su-27 thành J-11B.
Hợp đồng nhanh chóng được ký kết, phía Nga cũng cam kết sẽ g?úp tăng dần tỷ lệ nộ? địa hóa. T?êm kích Su-27SK sản xuất tạ? Trung Quốc được chỉ định là J-11 do công ty chế tạo máy bay Thẩm Dương đảm nhận. Ch?ếc t?êm kích J-11 đầu t?ên sản xuất tạ? Trung Quốc được xuất xưởng vào tháng 12/1998.
Các thành phần chính của t?êm kích như động cơ, hệ thống đ?ện tử, hệ thống đ?ều kh?ển hỏa lực, radar được sản xuất tạ? Nga và chuyển đến Trung Quốc lắp ráp cùng một số bộ phận phụ do nước này sản xuất. Đến năm 2004, kh? số lượng sản xuất được khoảng 100 ch?ếc thì Bắc K?nh bất ngờ tuyên bố ngưng hợp đồng và yêu cầu phía Nga ngừng chuyển g?ao l?nh k?ện.
Lý do mà phía Trung Quốc đưa ra là Nga không chuyển g?ao công nghệ sản xuất động cơ, hệ thống đ?ện tử cho phía họ. Thêm nữa là hệ thống đ?ều kh?ển hỏa lực do Nga sản xuất không phù hợp vớ? loạ? tên lửa mà Trung Quốc chế tạo nên Bắc K?nh bắt buộc phả? nhập khẩu tên lửa từ Nga để trang bị cho J-11.
Một lý do khác được phía Trung Quốc đưa ra là J-11 chỉ đảm đương được nh?ệm vụ ch?ếm ưu thế trên không, khả năng tấn công mặt đất quá yếu, không phù hợp vớ? yêu cầu của họ. Mặc dù sau đó, Sukho? đã g?ớ? th?ệu cho Trung Quốc b?ến thể t?êm kích đa nh?ệm Su-27SKM nhưng Bắc K?nh đã từ chố? bở? những gì họ học được từ Nga đã đủ để sao chép thành một máy bay khác.
Dựa trên J-11, Trung Quốc đã sao chép thành một b?ến thể khác được chỉ định là J-11B. Đ?ều này đã kh?ến ngành công ngh?ệp hàng không của Nga phả? chịu những tổn thất ngh?êm trọng. Thương vụ bán Su-27 cho Trung Quốc tưởng chừng "ngon ăn" đã trở thành "quả đắng" đố? vớ? Nga.
So sánh "bản sao" J-11B vớ? "nguyên gốc" Su-27SK
- Radar đ?ều kh?ển hỏa lực xung Doppler Type 147X/KLJ-X do Trung Quốc sản xuất, có khả năng theo dõ? từ 6-8 mục t?êu, tấn công 4 mục t?êu cùng lúc.
- Hệ thống k?ểm soát bay “fly-by-w?re” do Trung Quốc sản xuất.
- Hệ thống tìm k?ếm và chỉ thị mục t?êu quang-đ?ện sao chép từ hệ thống OEPS-27 của Nga.
- Buồng lá? nhà kính vớ? 4 màn hình h?ển thị đa chức năng LCD cùng màn hình h?ển thị HUD 3 ch?ều.
Tả? trọng vũ khí của J-11B vẫn tương đương Su-27SK nhưng có thể sử dụng tên lửa do Trung Quốc sản xuất như tên lửakhông đố? không tầm ngắn PL-8, tên lửa không đố? không tầm trung PL-12, tên lửa chống bức xạ YJ-91, bom dẫn hướng laser LS-6.
Thông t?n về loạ? động cơ trang bị cho J-11B không thực sự rõ ràng. Có thông t?n cho rằng J-11B sử dụng động cơ WS-10A do Trung Quốc tự sản xuất nhưng cũng có nguồn nó? WS-10A hoạt động không ổn định nên J-11B phả? trang bị động cơ AL-31F của Nga.
Trong những năm gần đây Trung Quốc đã nhập khẩu từ Nga khoảng 1.000 động cơ phản lực AL-31F. Đ?ều đó cho thấy động cơ nộ? địa WS-10A vẫn chưa thể đưa vào trang bị đạ? trà. Mặc dù đã phá hợp đồng vớ? Nga để sao chép thành J-11B nhưng một lần nữa Trung Quốc phả? phụ thuộc vào Nga để nhập khẩu động cơ cho t?êm kích này.
Một ph? độ? J-11B của Không quân Trung Quốc.
Tốc độ sản xuất của J-11B bị phụ thuộc vào v?ệc cung cấp động cơ từ Nga, Bắc K?nh vẫn chưa thể nắm được thế chủ động. Một số nhà phân tích cho rằng, nếu Bắc K?nh đồng ý t?ếp nhận b?ến thể đa nh?ệm Su-27SKM để thực h?ện nốt hợp đồng sản xuất 200 ch?ếc vớ? Nga, họ có thể đã có được những công nghệ cần th?ết để sản xuất động cơ phản lực trong nước.
Không thể tự chủ trong chế tạo động cơ máy bay, lòng tham vô đáy của Trung Quốc nhằm đốt cháy g?a? đoạn để chứng m?nh rằng họ có thể vượt mặt Nga đã bị s?ết lạ?. Công ngh?ệp hàng không quân sự Trung Quốc t?ếp tục bị khống chế bằng nguồn cung động cơ phản lực từ Nga ít nhất trong vòng 10 năm tớ?.
Sau những nỗ lực sao chép động cơ phản lực AL-31F của Nga không thành công, gần đây Trung Quốc t?ếp tục “g?ở ch?êu” cũ kh? ngỏ ý mờ? Nga hợp tác sản xuất động cơ phản lực cho t?êm kích tàng hình J-20.
Theo Trí Thức Trẻ