Theo các cụ kể lạ?, thì tuổ? thơ Đạ? tướng ở quê nhà, suốt ngày cầm cuốn sách vớ? n?ềm đam mê đọc- học. Cây khế trên 115 tuổ? ở sau nhà là một “chứng tích” mà Đạ? tướng thường trèo lên đó nằm đọc sách.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - vị anh hùng vĩ đạ? của dân tộc đã trở về vớ? đất mẹ tạ? Mũ? Rồng- Vũng Chùa- Đảo Yến. Tạ? Làng An Xá - nơ? còn lưu dấu ngô? nhà lưu n?ệm và “hình ảnh tuổ? thơ” của Ngườ?, chúng tô? thật may mắn được nghe những câu chuyện của bậc t?ền bố? để tìm h?ểu thêm về tuổ? thơ, cốt cách con ngườ? huyền thoạ?, đặc b?ệt là sự “ham học” của Đạ? tướng.
Thân s?nh của Đạ? tướng, cụ Võ Quang Ngh?êm (cụ Ngh?êm Cữu phẩm), một nhà nho, thầy g?áo, thầy thuốc... sớm g?ác ngộ cách mạng, bị g?ặc Pháp bắt vào năm 1947, và hy s?nh ở trong lao Thừa Phủ (Huế).
Phụ mẫu của Đạ? tướng là bà Nguyễn Thị K?ên (quê Sơn Thủy- Lệ Thủy), một mẫu ngườ? phụ nữ V?ệt Nam “Công dung- ngôn hạnh- trung hậu- đảm đang”. Thân s?nh của bà là là một trong những thủ lĩnh Cần Vương, nên anh em nhà Đạ? tướng cũng được thụ hưởng phần nào về cốt cách khí t?ết từ nhà ngoạ?.
Theo cụ Lê Thanh Châu, nhà Đạ? tướng có 6 anh chị em, trước Đạ? tướng là anh đầu và 2 chị, sau là một em tra? và em gá?. Nhà Đạ? tướng có t?ếng thông m?nh hơn ngườ?. Nhất là ngườ? anh đầu của Đạ? tướng.
Theo các cụ kể lạ?, thì tuổ? thơ Đạ? tướng ở quê nhà, suốt ngày cầm cuốn sách vớ? n?ềm đam mê đọc- học. Cây khế trên 115 tuổ? ở sau nhà là một “chứng tích” mà Đạ? tướng thường trèo lên đó nằm đọc sách.
Cây khế hàng trăm năm tuổ? trong vườn, nơ? Đạ? tướng thường trèo lên để đọc sách.
Theo cụ Lê Thanh Châu, vị đạ? tá, ngườ? học trò trong Quân độ? của Đạ? tướng cho hay: Sau kh? vào Huế học, do học g?ỏ? quá, thầy g?áo Nguyễn Chí D?ễu đã kết nạp Võ Nguyên G?áp vào phong trào cách mạng. Từ đó, tướng G?áp sớm g?ác ngộ cách mạng, t?ếp xúc t?nh thần yêu nước của dân tộc từ rất thủa 12- 13 tuổ?.
Năm 1927- 1928 sau kh? bị phát h?ện hoạt động cách mạng, t?n-tuc/the-g?o?/tuong-g?ap-ch?a-se-ky-n?em-vo?-ban-be-quoc-te-a4244.html#.UnxkMnDxp-o">Võ Nguyên G?áp bị đuổ? học về quê trong thờ? g?an gần 2 năm.
Cụ Châu cho rằng, thờ? g?an này Đạ? tướng tổ chức tổ đọc sách báo tạ? chùa An Xá, thu hút thanh n?ên trí thức trong làng (như: Võ Thuần Nho, Đào V?ết Doãn, Lý Huy...), sau đó lan ra nh?ều thôn, xã khác. Từ đó “găm” phong trào yêu nước trong thanh n?ên, trí thức.
Đ?ều thứ ha?, đó là Đạ? tướng đã tổ chức trường học Thành Chung cũng ngay ở An Xá vớ? gần 100 ngườ? (cụ Châu cũng là học trò của trường này) mượn nhà dân để học. Tập hợp những ngườ? yêu nước làm g?áo v?ên, ngoà? v?ệc dạy chữ, còn là nơ? tham g?a phong trào yêu nước. Được 2 năm, đốc học tỉnh cho rằng đây là cơ sở cách mạng nên lấy cớ không cho mở trường.
Sau kh? ra Hà Nộ? hoạt động, hàng năm cụ gặp thanh n?ên yêu nước hướng dẫn hoạt động, tổ chức tuyên truyền, đấu tranh. Đạ? tướng chính là ngườ? có công gây dựng phong trào cách mạng tạ? Lệ Thuỷ sớm nhất, nh?ều ngườ? hoạt động trở thành cán bộ cốt cán của huyện, tỉnh. Kh? phong trào hoạt động và độ? ngũ vững mạnh, tháng 2- 1945, chùa An Xá đã được chọn làm nơ? ra đờ? của Ban vận động thống nhất tỉnh Quảng Bình.
Nó? về Đạ? tướng, trước hết đó là t?nh thần ham học. Thờ? kỳ hoạt động ở trường Quốc học Huế bị lộ, bắt về cư trú ở quê gần 2 năm. Cụ không bao g?ờ rờ? quyển sách trên tay. Bà con, anh em, bạn bè kh? t?ếp xúc cùng lắm chỉ 15 phút, sau đó cụ tìm cách lẩn tránh để đọc sách, tự học.
Cụ Châu cho rằng, ưu v?ệt của Đạ? tướng ngoà? thông m?nh, ham học, g?ác ngộ sớm thì được t?ếp xúc vớ? sớm, gần gũ? vớ? Bác Hồ nên khó a? có được trí tuệ uyên thâm như Đạ? tướng.
Bác Châu ngẫm ngh?ệm: Tất cả hồ? ký của Đạ? tướng, dường như tất cả thâu tóm lạ? 2 vấn đề, 2 câu nó? mà Bác Hồ trao lạ? như 2 ch?ếc “đũa thần”- Bác Hồ khuyên Đạ? tướng trong Hang Pắc Pó: “Làm cách mạng phả? “Dĩ công v? thượng” và “Có dân có tất cả”.
Trong ngô? nhà lưu n?ệm tạ? làng An Xá, vẫn có hàng trăm đoàn đến v?ếng Đạ? tướng mỗ? ngày từ kh? Đạ? tướng ra đ?. Họ thầm cảm ơn vùng đất này đã s?nh ra bậc tướng tà? kh?ến cả thế g?ớ? ngưỡng mộ.
Theo Trí Thức Trẻ