+Aa-
    Zalo

    Thực hư pho tượng biết đứng lên ngồi xuống ở Hà Nội

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong chùa Thầy có 3 pho tượng diễn tả ba kiếp của thiền sư Từ Đạo Hạnh. Trong đó, có một pho tượng có thể đứng lên ngồi xuống.

    Trong chùa Thầy có 3 pho tượng d?ễn tả ba k?ếp của th?ền sư Từ Đạo Hạnh. Trong đó, có một pho tượng có thể đứng lên ngồ? xuống.

    Từ Đạo Hạnh (1072-1116) tục gọ? là đức thánh Láng, là một th?ền sư nổ? t?ếng V?ệt Nam thờ? nhà Lý. Cuộc đờ? ông được gh? lạ? dướ? nh?ều màu sắc huyền thoạ?.

    t?nmo?.vn/2013/09/15/tu.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/15/tu.jpg" alt="Sự thật pho tượng b?ết đứng lên ngồ? xuống ở Hà Nộ?" w?dth="500" /> 
    Tượng toàn thân th?ền sư bằng gỗ bạch đàn chân tay có chốt khớp cử động được. Tượng được đặt trong khám

    Tương truyền ông tên là Lộ, con của quan đô sát Từ V?nh và bà Tăng Thị Loan. Do Từ V?nh bị g?ết bở? một pháp sư có tên là Đạ? Đ?ên, Từ Lộ đã đ? tu luyện phép thuật và g?ết được Đạ? Đ?ên để trả thù cho cha. Sau đó, ông đ? vân du khắp nơ? để học đạo và cứu nhân độ thế và cuố? cùng v?ên tịch tạ? chùa Thầy, nú? Sà? Sơn.

    S?nh thờ?, Từ Đạo Hạnh có phép thuật, có tà? y thuật, ông thường ở cạnh ngườ? dân, gần ngườ? dân, g?úp những k?ếp nạn. Trong các truyền thuyết về ông, tà? y thuật được tác g?ả dân g?an nhắc thoát khỏ? rất đến nh?ều lần: “Đạo pháp của ông ngày càng cao, kh?ến được các ch?, các thú đến đầy trước mặt để sa? bảo. Dân ở quanh vùng ấy hễ có bệnh tật đến x?n bùa đều được khỏ? luôn; lấy đạo g?úp đờ?, mọ? ngườ? đều được nhờ ơn”.

    t?nmo?.vn/2013/09/15/dao.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/15/dao.jpg" alt="Sự thật pho tượng b?ết đứng lên ngồ? xuống ở Hà Nộ?" w?dth="500" /> Tượng th?ền sư đã thành Phật, độ? mũ hoa sen, tay chắp trước ngực, khoác áo vóc vàng.

    Không chỉ g?úp dân chữa bệnh, đem lạ? cuộc sống yên vu? cho nhân dân, ông còn g?úp vua Lý (Lý Nhân Tông) trừng trị lạ? Đạ? Đ?ên, kh? ấy vua Lý chưa có con nên Đạ? Đ?ên “muốn đầu s?nh vào cửa nhà vua để báo thù”. Trước hành động “dùng tà thuật, làm hoặc ngườ? ta đã nh?ều” Từ Đạo Hạnh “sao tô? nỡ ngồ? nhìn mà không cứu, để nó làm càn bậy hay sao?”. Vì vậy, Từ Đạo Hạnh đã rat ay trường trị Đạ? Đ?ên.

    Ở k?ếp sau, Từ Đạo Hạnh đầu tha? làm vua Lý Thần Tông, trở thành một vị vua h?ền, nh?ều lần đạ? xá cho tộ? nhân và g?ảm thuế cho dân chúng.

    Trước công trạng độ thế g?úp đờ? của ông, dân chúng lập đền thờ ông tạ? chùa Th?ên Phúc (nay thuộc xã Sà? Sơn, huyện Quốc Oa?, thành phố Hà Nộ?), tục gọ? là chùa Thầy.

    Trong chùa Thầy có 3 pho tượng d?ễn tả ba k?ếp của th?ền sư Từ Đạo Hạnh. Chính g?ữa là tượng th?ền sư đã thành Phật, độ? mũ hoa sen, tay chắp trước ngực, khoác áo vóc vàng. Tượng đặt trên bệ đá quý chạm hoa sen, ch?m thần, rồng uốn khúc, hoa lá cách đ?ệu. Bên phả? là tượng th?ền sư sau kh? đầu tha? trở thành vua Lý Thần Tông. Tượng đầu độ? mũ bình th?ên, mình khoác long bào, ngồ? trên nga? vàng. Bên trá? là tượng toàn thân th?ền sư bằng gỗ bạch đàn chân tay có chốt khớp cử động được.

    Kh? xưa, tương truyền mỗ? lần mở khám thì tượng từ từ đứng dậy, đóng cửa, tượng lạ? từ từ ngồ? xuống. Đ?ều này làm tăng khả năng th?êng hóa của bức tượng. Cũng là sự khác b?ệt của bức tượng so vớ? các bức tượng khác.

    Về sau Cao Xuân Dục, tuần phủ Sơn Tây (1841 – 1923) có bàn vớ? các bô lão trong xã: “Thánh thì không phả? chào ngườ? phàm, để ngà? phả? đứng dậy mỗ? lần mở cửa thì chúng ta thất lễ”. Từ đó, mớ? cắt dây máy và tượng ngồ? luôn. Bấy g?ờ, nếu có ngườ? nâng tượng vẫn đứng lên ngồ? xuống và duỗ? chân duỗ? tay được.

    t?nmo?.vn/2013/09/15/hanh.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/15/hanh.jpg" alt="Sự thật pho tượng b?ết đứng lên ngồ? xuống ở Hà Nộ?" w?dth="500" /> Tượng th?ền sư sau kh? đầu tha? trở thành vua Lý Thần Tông.

    Pho tượng bây g?ờ không còn đứng lên ngồ? xuống nữa, mà yên vị phía bên trá? của 3 pho tượng trong chùa Cả. Thế nhưng, mỗ? kh? du khách tớ? vãn cảnh thắp hương tạ? chùa đều thành kính trước công trạng của Thánh Láng – ngườ? đã độ thế g?úp đờ?, mang lạ? cuộc sống bình an cho nhân dân.

    Lê Vy 
    T?n Mớ?/Do?songphapluat


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-pho-tuong-biet-dung-len-ngoi-xuong-o-ha-noi-a1354.html
    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.

    Nghi những viên đá lạ là đàn đá

    Nghi những viên đá lạ là đàn đá

    Những lời đồn thổi gây xôn xao dư luận của người dân tại xã An Nghiệp, huyện Tuy Hòa , (Phú Yên) về những thanh đá nghi là đàn đá đã được UBND tỉnh Phú Yên đưa ra kết luận chính thức đó chỉ là những thanh đá kêu.