(ĐSPL) - Cây gạo cổ thụ (Phường Hợp Đức, Tp.Hả? Phòng) bị sét đánh cháy đen nhưng vẫn mọc chồ? xanh b?ếc, được ngườ? dân địa phương tôn sùng là "thánh h?ển l?nh" chữa bách bệnh cho ngườ? dân...
Vỏ cây chữa các loạ? chấn thương
Trong t?ềm thức của ngườ? dân nơ? đây, cây gạo không chỉ dừng lạ? ở những đ?ều xa xô?, huyền bí, mà "thần gạo" còn có thể g?úp ngườ? dân chữa được bệnh. Đặc b?ệt là các bệnh l?ên quan đến chấn thương như: bị trầy xước, bong gân, rạn xương... chỉ cần vào m?ếu thắp hương x?n "các thần" ít vỏ cây về, đập nát hoặc rang vàng, hạ thổ rồ? đắp lên vết thương là khỏ?.
Bà Đàm Thị Thảnh (SN 1962) cho b?ết "Cách đây và? năm, bố chồng tô? bị ngã xe máy, trầy xước khắp ngườ?, chân bị bong gân cũng đã đến bệnh v?ện, uống thuốc nhưng bệnh chuyển b?ến rất chậm, mà cụ tuổ? cao sức yếu, đau nhức suốt đêm. Vậy mà, chỉ cần x?n vỏ cây gạo về đắp là khỏ? hẳn".
Bà kể t?ếp, nếu lấy vỏ cây gạo mà không khấn vá? x?n "bà chúa" ngự trị ở cây thì không có tác dụng, thậm chí bệnh còn ngh?êm trọng hơn.
Bà Thảnh còn đưa ra một dẫn chứng khác. Cách đây khoảng 1 năm, có một ngườ? dân ở địa phương khác b?ết vỏ cây gạo cổ thụ rất " l?nh", có thể chữa lành các vết thương nên đã tự ý đến m?ếu lấy vỏ cây mà không làm lễ.
Về nhà, cứ đắp vỏ cây đến đâu là lở loét đến đó. Phả? đến m?ếu làm lễ x?n "bà chúa" ân xá thì mớ? khỏ? bệnh được. Từ đó, không a? bảo a?, mọ? ngườ? đều rất "phép tắc" mỗ? lần đến x?n "thần dược".
Sắp th? công M?ếu, "thần bướm" hình mặt ngườ? xuất h?ện
Ngườ? dân làng Quý K?m t?n rằng, cây gạo chính là nơ? trú ngụ của các bà chúa nên đã vận động nhân dân trong phường Hợp Đức góp t?ền xây dựng m?ếu ngay cạnh cây Gạo để t?ện trông nom "cây thần". Các "bà chúa" yên tâm nghỉ ngơ?, được thờ cúng chu đáo.
Nhân dân trong phường Hợp Đức góp t?ền xây dựng m?ếu ngay cạnh cây gạo.
Đầu năm 2013, m?ếu "Cây Gạo" chính thức khở? công. Lúc này có một con bướm hình mặt ngườ?, to bằng ha? bàn tay bay đến đậu ở gốc cây gạo. Tưởng có chuyện không lành, những ngườ? có mặt quanh m?ếu đã làm lễ thắp hương: "X?n ngà? bướm, nếu đồng ý xây m?ếu thì hãy bay đ?", thế là bướm bay mất hút làm những ngườ? chứng k?ến không khỏ? k?nh ngạc.
Càng thần bí hơn kh? những nén hương đầu t?ên được đặt lên bàn thờ thì bất ngờ bát hương bị hất vỡ tung. M?ếu đã xây xong, bàn thờ "bà chúa" cũng đã ngự trị trên cây gạo, nhưng tượng của bà lạ? đang được đưa đ? sơn lạ? ở tận Nam Định. Vì thế, ngườ? dân cho rằng, đó là sự nổ? g?ận lô? đình của "bà chúa" vì chưa đúng ngh? lễ.
Ông Lê Đức Hoàng(SN:1948), ngườ? chứng k?ến sự v?ệc cho hay "Hôm đó rõ ràng là không có g?ó, mà có 3 nén hương rất nhẹ không thể đủ sức hất bát hương. Có thể "bà chúa' nổ? g?ận vì con cháu làm không đúng ngh? thức".
Thần bí hay chỉ là sự trùng hợp?
Câu chuyện về các bà chúa, về thần bướm cứ thể được ngườ? này kể lạ? cho ngườ? khác, kh?ến nh?ều ngườ? t?n vào sự thần bí của ngô? m?ếu cũng như cây gạo "thần".
Trước những lờ? đồn đạ? và những câu chuyện mang tính chất hoang đường ấy, ông Đào Văn Ngẫu, phó ban quản lý d? tích phường Hợp Đức cho b?ết: "Những sự v?ệc trên chỉ là trùng hợp, v?ệc bát hương bị vỡ tung có thể do ngườ? thắp hương sơ ý va quệt vào. Còn con bướm bay đ? rất có khả năng là do sợ mù? hương".
Ông còn cho b?ết thêm, thực tế đến nay, m?ếu cây gạo đã trở thành nơ? s?nh hoạt văn hóa tâm l?nh của ngườ? dân làng Qúy K?m. Để những ngườ? con đ? xa khắc khoả? tìm đường về.
"A? về quê b?ển Quý K?m
Xa thương gần nhớ mà tìm xa xưa
Quý K?m đó tự bao g?ờ
Hay là ro? cát bên bờ b?ển đông
Hàng năm cây gạo đơm bông
Đỏ hoa xa nhớ mà trông đường về".
Loan Hoàng