(ĐSPL) - Thờ? g?an gần đây công luận rộ lên những chuyện về ngoạ? cảm, đặc b?ệt là những vụ lừa gạt nạn nhân bằng danh nghĩa tìm hà? cốt l?ệt sĩ của các nhà ngoạ? cảm. “T?ền mất tận mang” nên nh?ều g?a đình nạn nhân tố cáo lên báo đà?, đỉnh đ?ểm của vấn đề bức xúc này được phản ánh trên đà? VTV trong loạt phóng sự truyền hình “Trở về ký ức”.
Ngày hôm qua, 28/10/2013 cậu Thủy tức Nguyễn Văn Thúy, nhà ngoạ? cảm đầu t?ên ở nước ta bị đưa tay vào còng số 8. Ngườ? dân h?ện nay nhìn nhà ngoạ? cảm vớ? con mắt khác xưa. Đâu là nhà ngoạ? cảm thật và g?ả?
Ha? bị can Nguyễn Văn Thúy, Mẫn Thị Duyên chuẩn bị ra xe thùng. Nguồn: 24h.com.vn
Nên h?ểu “ngoạ? cảm” là gì? Ngoạ? tức là “ngoà?”, “cảm” là cảm nhận, cảm thấy bằng những g?ác quan sẵn có của con ngườ?, như khứu g?ác, vị g?ác, thị g?ác, thính g?ác, xúc g?ác (gọ? là 5 g?ác quan thuộc mắt, ta?, mũ?, lưở?, thân). Ngoạ? cảm tức là g?ác quan ngoà? 5 thứ k?a, mà thế g?an dùng từ “g?ác quan thứ 6”. Khả năng ngoạ? cảm là như vậy! Ngườ? có được khả năng ngoạ? cảm gọ? là “nhà ngoạ? cảm”.
Khả năng ấy đến từ đâu? Thầy trở lạ? luận g?ả? từ bà? Quỷ sự số 5 để các trò h?ểu thêm một lần nữa…
Có những ngườ? do k?ếp trước là một trong những vị thuộc hoàng tộc của Quỷ Vương, Long Vương, Th?ên Vương, sau kh? hết phước họ thác sanh vào 3 cõ? thấp. Mãn ngh?ệp, họ được làm ngườ?, bấy g?ờ trong họ sẵn có mầm mống k?ếp cũ .
Nhờ ngoạ? duyên tác động, t?ềm thức trỗ? dậy một cách lờ mờ nhưng khả năng ngoạ? cảm được bộc phát gọ? là “sức l?nh”. Thực chất hạng ngườ? như vậy gọ? là “l?nh mô?”. L?nh mô? có nghĩa là hạng ngườ? trung g?an (mô? g?ớ?), g?ao t?ếp g?ữa con ngườ? và “thần l?nh” nào đó thuộc thế g?ớ? s?êu hình. Họ nhận lờ? dạy, chỉ dẫn của “thần l?nh”. Tùy theo k?ếp cũ xa xưa của họ thuộc Quỷ chúng, Long chúng, hoặc Th?ên chúng, thì nay họ có được những sức l?nh tương ưng.
G?ám định kết quả của v?ện pháp y quân độ? về hà? cốt của l?ệt sỹ Phùng Chí K?ên do Phan thị Bích Hằng tìm được. Nguồn: cl?p Vtv1
L?nh mô? có thể dựa vào đó mà thể h?ện một ít “thần thông” như đoán trước được sự k?ện sẽ d?ễn ra trong và? ngày tớ?; thấy được những gì dướ? lòng đất; g?ao t?ếp được vớ? những s?nh thể s?êu hình. Do đó, ngườ? ta thường kính sợ l?nh mô?, cứ xem họ như bậc t?ên thánh. Thực ra, họ chỉ có thể phát huy được sức l?nh của mình kh? được “bề trên” dựa vào. Ngoà? thờ? đ?ểm ấy, họ chỉ là ngườ? thường vớ? những hỷ nộ á? ố của r?êng mình.
Tùy theo trình độ tâm l?nh của “bề trên” mà l?nh mô? dạy ngườ? khác theo những phương pháp khác nhau. Có l?nh mô? dạy bằng cách g?áng cơ, lập đàn; có l?nh mô? được sức l?nh mà g?ảng thuyết hướng th?ện. Ở những g?áo phá? do l?nh mô? này sáng lập, thường chỉ có g?áo luật (quy tắc, luật lệ) g?áo ngh? (hình thức hành lễ), mà không có g?áo đ?ển (yếu nghĩa cốt lõ? của g?áo phá?), lạ? càng không có lịch sữ phát tr?ển rõ ràng, nên đây là “tôn g?áo” tự phát, tựa như một “cá? lẩu” tâm l?nh.
Ở nước ta do trả? qua 2 cuộc ch?ến tranh ác l?ệt, nh?ều ngườ? lính hy s?nh nơ? ch?ến trường, tâm nguyện muốn tìm hà? cốt sau ch?ến tranh trở nên cấp th?ết, nên những l?nh mô? có khuynh hướng “hành th?ện” bằng cách hướng dẫn ngườ? ta tìm hà? cốt ngườ? thân của mình là l?ệt sĩ. Nổ? t?ếng h?ện nay là bà Năm Nghĩa , Phan Bích Hằng…Từ đây dấy lên một cơn sốt ngoạ? cảm. Số lượng nhà ngoạ? cảm nh?ều dần ra, đương nh?ên trong đó “rồng rắn lẫn lộn”, “thực g?ả khó phân”.
VTV ‘vạch mặt’ nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng
Nếu là nhà ngoạ? cảm dỏm thì không còn gì để bàn luận. Vì kẻ đó chẳng có khả năng gì, ngoà? ch?êu trò lừa đảo dựa vào sự cả t?n của ngườ? khác. Vì vậy, hầu hết những vụ tìm ra hà? cốt l?ệt sĩ đều bị phát h?ện xương cốt của động vật, chứ không phả? con ngườ?. Song, tạ? sao nhà ngoạ? cảm thật như bà Phan Bích Hằng cũng bị mắc lỗ? sa? trong v?ệc tìm mộ và hà? cốt l?ệt sĩ?
Theo luận k?ến Phật g?áo về phạm trù huyền học, chúng ta h?ểu rằng sức l?nh của l?nh mô? nhà ngoạ? cảm” dựa vào hướng dẫn của bề trên k?ếp cũ là Quỷ chúng, Long chúng, hoặc Th?ên chúng. Ha? loà? Th?ên chúng và Long chúng không thường du hí ở nhân g?an vì họ sống nhàn hạ ở Long cung, Th?ên cung, cách b?ệt loà? ngườ? tựa như ha? ngọn nú? khác nhau. Chỉ có loà? Quỷ ở trong nhân g?an, gần gũ? đờ? sống con ngườ? nên họ thường quấy phá theo sở thích của mình, mà đố? tượng chủ yếu của họ là loà? ngườ?. Họ “gá”, “nhập” vào thân xác của con ngườ?, nhờ đó kẻ ấy có khả năng ngoạ? cảm, gọ? đúng từ là “thần thông” như đã nêu trên.
Họ gá vào có mục đích gì? Loà? quỷ thần thấp nhất trong các loà? s?êu hình, họ bị xem thường nên cố tính của họ là muốn tự xưng là “T?ên, Thánh, Bồ tát, Phật” để được ngườ? khác lễ lạy, cúng bá? nhằm thỏa mãn bản ngã “thánh thần” của mình. Mặt khác, kh? gá được vào thân ngườ?, họ được thọ hưởng ngũ dục bằng cả 5 g?ác quan “thị g?ác, khứu g?ác, vị g?ác, tỵ g?ác, thính g?ác, xúc g?ác” , sẽ “chất lượng” hơn gấp 100 lần so vớ? chức năng duy nhất của họ chỉ là “ngử? mù?”.
Ảnh cắt từ cl?p: Ngoạ? Cảm và S?êu Độ Phan Thị Bích Hằng Và Thích Nhật Từ
Quỷ thần nhập hay gá thân con ngườ? bằng cách nào? Những kẻ lưỡng tính, những em tra?, gá? từ 1 đến 10 tuổ? ở hang sâu nú? thẳm, hoặc ở gần đình, m?ếu, đền..là những ngườ? có tần số tâm l?nh tương hợp vớ? loà? quỷ thần, nên họ dễ vào. Đố? tượng thứ ha? là những kẻ bị ta? nạn chết ngất, chết rồ? sống lạ?, chấn thương sọ não trầm trọng, những kẻ mộng du, những kẻ tâm thần hoang tưởng. Đố? tượng thứ ba là những kẻ hầu đồng, hát chầu văn hằng ngày t?ếp l?nh vớ? quỷ thần nên dễ được nhập và gá. Phía Bắc hay gọ? loạ? đó là “Mẫu”, phía Nam gọ? là “Cô, Cậu”.
Thông thường một nhà ngoạ? cảm (l?nh mô?) bị quỷ thần gá, nếu ăn dùng những thực phẩm k?êng cử đố? vớ? họ, hoặc nhà ngoạ? cảm gặp phả? một cao tăng thạc đức thực sự, hoặc đến một nơ? chốn tâm l?nh đầy thần lực, quỷ thần nhà ta không dám ở trong thân ngườ? mà l?ền lập tức xuất ra. Sau đó, có kh? chờ dịp quỷ thần trở lạ? nhưng h?ếm xảy ra trường hợp này
Loà? quỷ thần tính khí bất thường, tâm lý thay đổ? xoành xoạch nên kh? chán chê v?ệc gá vào con ngườ? thì họ xuất đ?, lúc thích chí thì họ trở vào, cho nên vì thế nhà ngoạ? cảm lúc l?nh lúc mất l?nh. Nên h?ểu, thần thông của l?nh mô? tự nh?ên mà có vì sức l?nh của quỷ, thần, th?ên, long “gá” vào. Do vậy, khả năng do nương tựa vào “bề trên” thì thường sẽ mất sau kh? “bề trên” rờ? khỏ?. Có loà? quỷ thần gá vào con ngườ? suốt đờ?, có kh? và? năm, đến hàng chục năm. Có kh? loà? quỷ thần gá vào chỉ trong g?ây lát, và? g?ờ tùy theo trình độ quỷ lực của họ.
Phan thị bích hằng tham dự chương trình: ánh sáng phật pháp. Ảnh: cắt từ cl?p
Vô luận trong trường hợp nào bị quỷ thần nhập vào, gá thân, bắt hồn dù là quỷ th?ện cũng bị tổn hạ? nguyên khí nặng nề. Hậu quả là sau kh? quỷ thần xuất ra, ngườ? bị gá thường suy k?ệt sức khỏe, trí óc mụ mẩm, suốt ngày sống trong ảo vọng, ảo g?ác cho đến một thờ? g?an dà? sau đó mớ? hết. Có kẻ bị tâm thần đ?ên loạn.
Do vậy, để tránh rơ? vào mê tín dị đoan, lầm mưu sa kế của những l?nh mô?, cơ đồng, bà cốt.. trục lợ?, chúng ta phả? dùng trạch pháp nhãn Phật môn mà ch?ếu so?. Những kẻ l?nh mô? bất chính thường sử dụng thần thông, kh?ến cho ngườ? khác sợ hã?, t?n l?ền, và từ đó về sau là “tê l?ệt sự phản kháng trong ý thức”. Ch?êu thức thần thông của họ là nhờ sức l?nh mà phán đoán trước sự cố; g?ao t?ếp vớ? vong hồn ; thấy được những gì ngườ? khác không thấy…
Đức Phật là một bậc đạ? thần thông, nhưng Ngà? chỉ dụng thần thông g?áo hóa, tức là so? sáng chân lý Phật đà bằng lý nhân duyên, luật nhân quả, thấu đáo “khổ tập d?ệt đạo”. Quỷ thần thường sử dụng “b?ến hóa thần thông” (hóa h?ện đủ k?ểu, hô mưa gọ? g?ó, sá? đậu thành b?nh), hoặc “tha tâm thần thông” (đoán được ý nghĩ ngườ? khác, nó? về quá khứ, nó? về tương la?). Ở đạo Phật sử dụng thần thông là đ?ều tố? kỵ, nếu thánh g?ả, thánh sư, có sử dụng thì chỉ vì một mục đích duy nhất, là đưa đố? tượng quy hướng đầu Phật. Vớ? những l?nh mô?, mục đích sử dụng thần thông là vì trục lợ? cá nhân, đánh bóng bản ngã, lô? kéo đồ chúng.
Nhà ngoạ? cảm Năm Nghĩa được Đặng Thùy Trâm chữa bệnh. Ảnh: cl?p youtube
Cũng cần nhấn mạnh một đ?ều là thần thông của ngườ? tu đạo Phật chân chánh đều do khổ luyện, hành trì mà thành. Còn thần thông của l?nh mô? tự nh?ên mà có do sức l?nh của quỷ, thần, th?ên, long “gá” vào. Do vậy, một bên là của mình nên luôn h?ện hữu, còn bên k?a là nương tựa vào “bề trên” nên chỉ thường sẽ mất sau kh? “bề trên” rờ? khỏ?.
Những gì tô? đã phân tích, các bạn đọc tự trả lờ? cho mình là ngoạ? cảm đáng quan tâm hay không, và nhà cảm cảm đáng t?n hay không? Nó? như nhà báo Thu Uyên: xã hộ? chỉ để tâm ngh?ên cứu ngoạ? cảm, những nhà ngoạ? mang tính cách cá nhân, không nên đưa vào v?ệc thực hành những gì họ có khả năng, mà đ?ều đó chưa có một cơ quan nào k?ểm chứng đúng sa?, thực g?ả.
Nguyên Thành