+Aa-
    Zalo

    Tết Giáp Ngọ 2014 rơi vào tháng có 3 ngày mồng 1

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mới đây GS, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng chia sẻ: Tết Nguyên Đán năm nay rơi vào vào ngày 31/1 dương lịch.

    Mớ? đây GS, Nhà g?áo nhân dân Nguyễn Lân Dũng ch?a sẻ: Tết Nguyên Đán năm nay rơ? vào vào ngày 31/1 dương lịch, đây là tháng kì lạ nhất vì có 3 ngày mồng một: 2 ngày theo âm lịch, một ngày theo dương lịch.

    Tháng g?êng kì lạ nhất

    Nó? về Tết G?áp Ngọ 2014, GS, Nhà g?áo nhân dân Nguyễn Lân Dũng đã g?ả? thích tường tận về tháng Tết kì lạ năm mớ?. Theo ông, Tết Nguyên đán bắt đầu từ tháng g?êng âm lịch. Theo âm lịch, tức là theo chu kỳ vận hành của Mặt trăng nên không trùng vớ? đầu năm dương lịch.

    Vì theo quy luật 3 năm nhuận một tháng của âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao g?ờ trước ngày 21 tháng 1 dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 dương lịch mà thường rơ? vào khoảng cuố? tháng 1 đến g?ữa tháng 2 dương lịch.

    Năm nay Tết Nguyên đán rơ? vào ngày 31-1 dương lịch, cũng có nghĩa đây là tháng lạ nhất vì có 3 ngày mồng một (ha? ngày theo âm lịch, một ngày theo dương lịch). 

    Tết nguyên đán là thờ? đ?ểm mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam đều hướng về cộ? nguồn

    Trước năm 1967, V?ệt Nam cũng như một số nước khác lấy mú? g?ờ Bắc K?nh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành v?ệc đổ? lịch, dùng mú? g?ờ GMT+7 làm chuẩn  và từ đó ngày Tết ở nước ta thường lệch ít nh?ều so vớ? ngày Tết ở Trung Quốc và một và? nước khác.

    Như GS, Nhà g?áo nhân dân Nguyễn Lân Dũng ch?a sẻ, còn một số những đ?ều về Tết nguyên đán mà ngườ? dân ít b?ết. Trước hết là chữ Tết, có thể bắt nguồn từ chữ Xuân, t?ết theo chữ Hán. Ha? chữ "Nguyên đán" có gốc từ chữ Hán: "nguyên" có nghĩa là sự khở? đầu hay sơ kha? và "đán" có nghĩa là buổ? sáng sớm. Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn như "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "Tất N?ên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch).

    Văn hóa Đông Á – thuộc văn m?nh nông ngh?ệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông ngh?ệp đã "phân ch?a" thờ? g?an trong một năm thành 24 t?ết khí khác nhau trong đó t?ết quan trọng nhất là t?ết khở? đầu của một chu kỳ canh tác, g?eo trồng, tức là T?ết Nguyên Đán sau này được b?ết đến là Tết Nguyên Đán.

    Bày bàn thờ đúng ngh? thức

    Tết Nguyên đán có thể xem như một lễ hộ? lớn nhất và quan trọng nhất đố? vớ? ngườ? dân V?ệt Nam. Đón Tết – cũng là đón một năm mớ? bao gồm nh?ều ngh? thức khác nhau, mỗ? ngh? thức trong dịp Tết là nét truyền thống lâu đờ? của dân tộc và chứa đựng những ý nghĩa l?nh th?êng đặc b?ệt.

    Từ phong tục tảo mộ, há? lộc cho đến lệ không quét nhà ngày Tết hay trang hoàng nhà cửa và bày b?ện bàn thờ đều là những v?ệc làm không thể th?ếu đố? vớ? mỗ? g?a đình V?ệt Nam mỗ? độ Tết đến, xuân về.

    Nhất là v?ệc bày b?ện và trang trí bàn thờ đều được mỗ? g?a đình thực h?ện một cách trang ngh?êm, cẩn trọng. Tuy nh?ên, cách làm sao cho đúng thì không phả? a? cũng b?ết. 

    Dựng cây nêu ngày tết  là phong tục truyền thống của ngườ? V?ệt

    Bên cạnh đó, để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ các sĩ phu cho tớ? những ngườ? bình dân  vẫn còn trọng tục treo "câu đố? đỏ" nhân ngày Tết. Những câu đố? này được v?ết bằng chữ Nho (màu đen hay vàng) trên những tấm g?ấy đỏ hay hồng đào cho nên còn được gọ? là câu đố? đỏ.

    Chúng ta đều b?ết có câu: Thịt mỡ, dưa hành, câu đố? đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Câu đố? gồm ha? vế đố? nhau nhằm b?ểu thị một ý chí, quan đ?ểm, tình cảm của tác g?ả trước một h?ện tượng, một sự v?ệc nào đó trong đờ? sống xã hộ?.

    Tuy nh?ên, dù bằng ngh? thức hay vật phẩm như thế nào thì đ?ều quan trọng nhất vẫn là cá? tâm đức của con ngườ?. Mỗ? độ xuân về, không chỉ là dịp đoàn v?ên sum vầy mà còn là lúc mà mỗ? ngườ? nhìn lạ? chính mình trong một năm qua và mong cầu cho những đ?ều tốt đẹp sắp tớ?!

    GS, Nhà g?áo nhân dân Nguyễn Lân Dũng ch?a sẻ về đ?ều kỳ lạ này

    Theo GS, Nhà g?áo nhân dân Nguyễn Lân Dũng: Ngày nay, ngh? thức đón Tết của ngườ? V?ệt Nam đã có nh?ều đ?ều đổ? mớ?. Tết không còn đốt pháo để tránh gây ta? nạn, t?ết k?ệm. Thêm vào đó, cũng không còn có chuyện dựng cây nêu do đất đa? chật hẹp và suy nghĩ thực tế của con ngườ?. Những tục, há? lộc, xông nhà cũng có nh?ểu chuyển b?ến mà không còn cứng nhắc như xưa. Những chuyển b?ến đó là tất yếu do cuộc sống con ngườ? đã phát tr?ển hơn xưa rất nh?ều. Quan trọng nhất là những phong tục xưa đã không còn phù hợp vớ? hoàn cảnh ngày nay, như tục há? lộc đầu xuân nh?ều kh? làm ảnh hưởng đến cây xanh, cảnh quan đô thị nay thường được thay bằng v?ệc mua một cành táo trĩu quả để mang về nhà lấy lộc đầu xuân.

    GS, Nhà g?áo nhân dân Nguyễn Lân Dũng


    Theo Ngườ? đưa t?n

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tet-giap-ngo-2014-roi-vao-thang-co-3-ngay-mong-1-a19538.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tết này con không về...

    Tết này con không về...

    (ĐSPL) - Mỗi lần mẹ gọi điện hỏi có về không, con lại gắt gỏng “Tết này con không về”. Nhưng giờ nghĩ lại con ân hận quá, bởi rất cả đã muộn mất rồi. Mẹ không còn nữa. Con biết về với ai đây?

    Sinh viên tất tả

    Sinh viên tất tả "vượt ải" về quê ăn Tết

    (ĐSPL) - Những ngày giáp tết nhiều bạn sinh viên háo hức chuẩn bị về quê ăn tết cùng gia đình. Nhưng cũng có những bạn sinh viên vẫn phải tất tả ngược xuôi lo kiếm tiền về quê ăn tết.