Hàng năm Ph?l?pp?nes đều phả? hứng chịu các cơn s?êu bão, vậy tạ? sao đất nước này lạ? không có kế hoạch chuẩn bị tốt hơn cho cơn bão quá? vật Ha?yan?
Tác g?ả Max F?sher của tờ Wash?ngton Post đã v?ết rằng, câu trả lờ? chung quy lạ? là do sự nghèo đó?, một chính phủ không tập trung và đa dạng, vớ? hơn 100 ngôn ngữ được sử dụng ở khắp Ph?l?pp?nes. Đ?ều này đặt ra thách thức cho t?n-tuc/the-g?o?/ph?l?pp?nes-nhung-buc-anh-gay-chan-dong-sau-s?eu-bao-ha?yan-a8902.html">Ph?l?pp?nes trong những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và trong v?ệc đưa ra các phản ứng quốc g?a.
Một ngườ? đàn ông bế con tra? vào thứ 2 ngày 11/11 sau sự hủy d?ệt của s?êu bão Ha?yan, tỉnh Samar, Ph?l?pp?nes. Ảnh: AP
Nhà khoa học chính trị Zachary Abuza cũng đồng ý vớ? ý k?ến này. Ông cho tờ Here&Now b?ết rằng trong kh? Ph?l?pp?nes có một nền k?nh tế phát tr?ển cùng vớ? sự lãnh đạo tốt trong nh?ều năm, đất nước này bị khủng hoảng cơ cấu sâu sắc.
90\% đất nông ngh?ệp của quốc g?a này thuộc sở hữu của khoảng 100 g?a đình, và hàng chục g?a đình thực chất k?ểm soát nền k?nh tế của nước này.
Nó? cách khác, ông Abuza nó? rằng, đất nước có một nền chính trị cứng nhắc. Mặc dù mức độ lãnh đạo của khu vực tương đố? tốt, vấn đề cả? cách ruộng đất yếu kém đã nuô? dưỡng sự bất bình đẳng k?nh tế ngh?êm trọng, đặt ra thách thức nguy h?ểm cho nền chính trị của quốc g?a này.
Quân độ? Ph?l?pp?nes cũng đang gặp nh?ều khó khăn trong v?ệc lập lạ? trật tự tạ? các khu vực bị nạn. Nạn cướp bóc và hô? của d?ễn ra ngày càng ngh?êm trọng vớ? v?ệc đoàn xe của các nhóm cứu trợ cũng bị tấn công. Đ?ều này một phần nào phản ánh tình trạng phạm tộ? ngh?êm trọng của quốc g?a này, ngay cả trước kh? t?n-tuc/the-g?o?/can-canh-s?eu-bao-ha?yan-tan-pha-ph?l?pp?nes-vo?-suc-g?o-230kmh-a8323.html&sa=U&e?=Q32EUvTjGqWYyAHJ5IHQDw&ved=0CAgQFjAA&cl?ent=?nternal-uds-cse&usg=AFQjCNGO5\_qIGKaIjDbUQz?BTpvjTyQqjg">s?êu bão Ha?yan đổ bộ.
"Mặc dù Cảnh sát quốc g?a Ph?l?pp?nes đã thực h?ện nh?ều b?ện pháp bao gồm th?ết lập các trạm k?ểm soát, nhưng bọn tộ? phạm vẫn đang thách thức chính phủ", Wash?ngton Post dẫn lờ? ông Manuel Roxas, Bộ trưởng Nộ? vụ Ph?l?pp?nes trong một bà? phát b?ểu đầu năm nay.
Một hòn đảo của Ph?l?pp?nes bị nước b?ển nhấn chìm.
Sự khác b?ệt trong công tác chuẩn bị ứng phó th?ên ta? g?ữa Nhật Bản và Ph?l?pp?nes tựu chung là do t?ềm lực tà? chính chênh lệch g?ữa ha? nước. Hệ thống cơ sở hạ tầng h?ện đạ? và khả năng huy động quân độ? nhanh chóng, rộng khắp đều rất tốn kém. "Nhưng sâu xa hơn là khả năng tập quản lý tập trung của chính phủ nhằm đoàn kết ngườ? dân ứng phó kịp thờ? trước nguy cơ", ông F?sher tổng kết.
Cũng g?ống như Ph?l?pp?nes, Nhật Bản phả? gánh chịu nh?ều tàn phá từ th?ên ta?, đặc b?ệt là động đất. Quốc g?a này cũng từng không có khả năng chống chọ? vớ? h?ện tượng động đất d?ễn ra thường xuyên. Trong vụ động đất năm 1923 tạ? Tokyo, hơn 140.000 ngườ? dân đã th?ệt mạng. Tuy nh?ên, các tòa nhà lớn ở Nhật Bản h?ện nay được g?a cố vớ? hệ thống thủy lực phức tạp. Rất nh?ều hộ g?a đình được kết nố? vớ? hệ thống báo động động đất ngoà? khơ? - thứ có thể gây ra sóng thần. Trẻ con được huấn luyện từ nhỏ để có thể phản ứng kịp thờ? kh? th?ên ta? ập đến.
Trong kh? đó, Hộ? đồng quản lý và g?ảm th?ểu nguy cơ thảm họa quốc g?a Ph?l?pp?nes (NDRRMC) cho hay, tính tớ? ngày 13/11, s?êu bão Ha?yan đã cướp đ? s?nh mạng của 2.275 ngườ?. Tuy nh?ên, vớ? số lượng ngườ? chết tăng vọt chỉ trong một ngày, các nhà quan sát cảnh báo rằng con số thống kê cuố? cùng có thể cao hơn. Bão Ha?yan (Ph?l?pp?nes gọ? là Yolanda), một trong những cơn bão mạnh nhất t?n-tuc/the-g?o?/">thế g?ớ? từng được gh? nhận trong lịch sử.
Theo T?nmo?.vn