Thông t?n về sức mạnh k?nh hoàng và hậu quả tàn khốc mà s?êu bão Ha?yan để lạ? tràn ngập khắp mặt báo các nước nh?ều ngày nay.
Sáng nay, hãng t?n Reuters của Mỹ đưa t?n: “Hậu s?êu bão: Ngườ? dân vật vờ chờ g?úp đỡ, chính phủ vật lộn vớ? cứu hộ”. Cơn bão quét qua m?ền trung Ph?l?pp?nes đã g?ết chết khoảng 10.000 ngườ?. Những ngườ? sống sót th?ếu thốn thực phẩm, nước sạch và thuốc men và đang chờ cứu trợ. Nạn cướp bóc xảy ra làm ảnh hưởng đến an n?nh cũng như cản trở nỗ lực cứu hộ của chính phủ.
BBC thì mô tả sự tàn phá của bão Ha?yan là “hỗn loạn tuyệt đố?”. Ngườ? đứng đầu Hộ? chữ thập đỏ Ph?l?pp?nes cho b?ết nhà cửa, trường học và sân bay đã bị san phẳng. Bốn tr?ệu ngườ? Ph?l?pp?nes bị ảnh hưởng và đang phả? vật lộn vớ? tình trạng th?ếu thực phẩm, chỗ ở và nước sạch để tồn tạ?. Tổng lãnh sự Anh tạ? Ph?l?pp?nes nó?: "thế g?ớ? chưa từng chứng k?ến một cơn bão nào như vậy từ trước đến nay”.
“Không thể tưởng tượng nổ? những gì đã xảy ra ở Ph?l?pp?nes. G?ó bão cuốn phăng đứa con khỏ? vòng tay ngườ? mẹ. Số ngườ? chết có thể hơn 10.000. Một thành phố 200.000 dân đã bị phá hủy gần như hoàn toàn” là những gì CNN v?ết về s?êu bão Ha?yan. “Làm thế nào để g?úp đỡ những ngườ? sống sót sau bão Ha?yan” đề cập tớ? công tác cứu trợ đang được tr?ển kha? tạ? đây. Hộ? Chữ thập đỏ Ph?l?pp?nes (PRC), Hộ? Chữ thập đỏ và Trăng lưỡ? l?ềm đỏ quốc tế (IFRC) đang nỗ lực tr?ển kha? công tác cứu trợ đến các vùng bị bão càn quét.
Trang Telegraph của Anh cũng đưa t?n: “Lực lượng cứu hộ đang chạy đua để tìm k?ếm hàng chục nghìn ngườ? đang còn mất tích sau s?êu bão Ha?yan”. “Có ít nhất 10.000 ngườ? đã chết, s?êu bão Ha?yan có thể là thảm họa tồ? tệ nhất trong lịch sử Ph?l?pp?nes”. “Tình hình an n?nh không ổn định là dấu h?ệu rõ ràng nhất của sự tuyệt vọng. Có ngườ? đã tấn công đoàn xe cứu trợ, thậm chí cả máy bay trực thăng họ cũng không buông tha”, bà Mar?e Madamba-Nunez, phát ngôn v?ên của Oxfam nó?.
Nyt?mes đã đưa t?n về “Những thách thức lớn vớ? Ph?l?pp?nes hậu s?êu bão”. Sau 3 ngày bị s?êu bão tàn phá, đất nước Ph?l?pp?nes h?ện lên đầy tuyệt vọng. Ngườ? sống kể chuyện về ngườ? chết, xác chết nằm rả? rác trong đống đổ nát. Thành phố Tacloban bị quét sạch, những ngườ? sống sót bắt đầu tấn công đoàn xe cứu trợ, cửa hàng, trung tâm thương mạ?... để lấy thực phẩm và nước uống.
“Hậu s?êu bão Ha?yan: Xác chết nổ? lềnh bềnh, treo lủng lẳng trên cây và vù? trong đống đổ nát” là t?ttle bà? rùng rợn của Independent, Anh quốc. Bộ trưởng Bộ Nộ? vụ ông Manuel Roxas cho b?ết: “Tô? không b?ết phả? nó? như thế nào về những gì mình được chứng k?ến... Thật là khủng kh?ếp. Từ bờ đ? vào đất l?ền không có lấy một cột trụ nào”.
“Lờ? cuố? cùng của con gá?: “Mẹ cứ đ? đ?... mẹ hãy bảo trọng” đăng trên trang ?nqu?rer của Ph?l?pp?ne kh?ến nh?ều độc g?ả xúc động. “G?áo v?ên trung học, bà Bernadette Tenegra, 44 tuổ? sẽ không bao g?ờ quên được những lờ? cuố? cùng con gá? đã nó? vớ? bà: "Mẹ cứ đ? đ?... mẹ hãy bảo trọng!", cô con gá? nó? trong kh? cơ thể đang bị những mảnh gỗ từ các ngô? nhà bị ngh?ền nát bở? cơn s?êu bão đâm xuyên vào cơ thể”. Những cá? chết thương tâm, không khí ảm đạm, chết chóc đang bao trùm lên đất nước này.
Trang Ph?lstar của Ph?l?pp?nes còn cập nhật danh sách những ngườ? sống sót sau s?êu bão Yolanda (tên địa phương của s?êu bão Ha?yan). Hàng ngàn b?ện pháp tìm k?ếm nạn nhân trong khu vực bão Yolanda càn quét qua đang gặp khó khăn bở? hệ thống thông t?n l?ên lạc bị tê l?ệt. Chính quyền địa phương và các công ty tư nhân, các tổ chức đã vào cuộc, t?ến hành lọc danh sách nạn nhân và ngườ? sống sót sau th?ên ta? để t?ến hành cứu trợ. Google cũng cho ra dịch vụ “Person F?nder” để thu thập, công bố tên ngườ? mất tích cũng như ngườ? sống sót sau bão. Từ nh?ều ngày nay, Ph?lstar luôn để t?n bão ở vị trí nổ? bật nhất trên trang chủ, cập nhật thông t?n về bão thường xuyên.
“Ph?l?pp?nes yêu cầu gó? cứu trợ thích hợp tạ? khu vực bị bão tấn công” là bà? v?ết trên Tân Hoa Xã. Được b?ết Chính phủ Ph?l?pp?nes bày tỏ lòng b?ết ơn tớ? sự g?úp đỡ của bạn bè quốc tế dành cho khu vực bị s?êu bão Ha?yan tàn phá. Tuy nh?ên, họ cũng đề nghị được hỗ trợ những thứ mà ngườ? dân đang có nhu cầu. “Đừng gử? cho chúng tô? những gì không thể sử dụng ngay lập tức như vậy l?ệu xây dựng chẳng hạn. Cá? chúng tô? cần là nguồn lực, thực phẩm, thuốc men”, ông Joes Rene Almendras, thư ký nộ? các của Ph?l?pp?nes nó?.
Bảo L?nh (Dịch, TH)