Tam Quốc Diễn Nghĩa: Ngũ hổ tướng uy danh lẫy lừng nhưng chẳng ai có thể yên lòng nhắm mắt
Dù cả đời chinh chiến lập được vô số chiến công hiển hách, uy danh lẫy lừng nhưng không ai trong nhóm Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán có thể yên lòng nhắm mắt.
Dù cả đời chinh chiến lập được vô số chiến công hiển hách, uy danh lẫy lừng nhưng không ai trong nhóm Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán có thể yên lòng nhắm mắt.
Điển Vi có khá ít đất diễn trong Tam Quốc nhưng lại được xếp trên cả Quan Vũ, Mã Siêu và Trương Phi, vốn toàn là danh tướng chiến công lẫy lừng.
Trương Phi là một trong những công thần quan trọng nhất giúp Lưu Bị gây dựng đại nghiệp. Dù có chiến công lừng lẫy nhưng chính Trương Phi lại khiến nhà thục sụp đổ.
Trong đại bản doanh của Tào Tháo nhân tài vô kể, nhưng có 4 mãnh tướng mà ông ngày đêm khao khát nhưng đều đi theo kẻ địch mạnh nhất của mình.
Bên cạnh những trận đại chiến đã đi vào sử sách, những màn đơn đấu đỉnh cao giữa các danh tướng đương thời cũng là điểm nhấn đặc sắc trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Với sự nhân nghĩa của mình, Lưu Bị đã có thể thu phục biết bao đấng anh hào trong thiên hạ, song vẫn có hai người dù rất tiếc nhưng ông vẫn chẳng thể giữ chân.
Trường thương một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
Tuy chưa từng thất bại khi đối đầu với các danh tướng, nhưng khả năng dùng thương của Triệu Vân lại không phải đệ nhất cao thủ thời Tam Quốc.
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
"Nhất Lữ, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ Quan, ngũ Mã, lục Trương Phi" là câu nói đánh giá sức mạnh nổi tiếng về 6 anh hùng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc.
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại.
Thời kỳ Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện.
Tào Tháo một mặt sắc phong tước vị, ban thưởng bổng lộc, quân binh nhằm lung lạc Quan Vũ, một mặt ngầm chấp nhận Quan Vũ “thân ở Tào doanh, tâm ở Hán."