
Tên gọi chính thức của 36 phường, xã mới ở Bình Dương
Sau quá trình rà soát và xem xét kỹ lưỡng, tỉnh Bình Dương sẽ tiến hành sắp xếp lại 91 xã, phường, thị trấn hiện có, để hình thành 36 đơn vị hành chính cấp xã mới.
Sau quá trình rà soát và xem xét kỹ lưỡng, tỉnh Bình Dương sẽ tiến hành sắp xếp lại 91 xã, phường, thị trấn hiện có, để hình thành 36 đơn vị hành chính cấp xã mới.
Tỷ lệ cử tri tỉnh Thái Nguyên đồng thuận về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và chủ trương hợp nhất tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên gần như tuyệt đối.
Tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính.
Với cấp tỉnh, tổng số cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sắp xếp không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức có mặt tại các đơn vị hành chính cấp tỉnh trước sắp xếp.
Theo Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, việc tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp thì quan trọng nhất là phân định được thẩm quyền.
Theo Bộ Tài chính, hiện vẫn còn 5 bộ, cơ quan Trung ương có tiến độ rất chậm trong việc tổng kiểm kê tài sản công dôi dư sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết quy trình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đang được triển khai rất khẩn trương với tinh thần “vừa chạy vừa xếp hàng”.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đang đi vào giai đoạn thứ hai, chuẩn bị tiến hành sắp xếp bộ máy cấp xã.
Bộ Chính trị sẽ thống nhất chủ trương sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).
Theo TS Nguyễn Đình Cung, tinh gọn bộ máy chính là "đột phá của đột phá". Và đây sẽ là động lực để đạt tăng trưởng 8% trong năm nay.
Ngày 13/3, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn làm việc với Cục Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên, tập thể lãnh đạo các đơn vị chuyển từ Bộ LĐ-TB&XH về Bộ GD&ĐT.
Bộ Nội vụ cho rằng, trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định số 178/2024/NĐ-CP, Bộ Nội vụ đã nhận được nhiều ý kiến kiến nghị và đề xuất của các bộ, ngành, cơ quan ở Trung ương và địa phương liên quan đến phạm vi và đối tượng của Nghị định số 178.
Có tới 1.000 công chức, viên chức, người lao động thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường xin nghỉ và có nguyện vọng xin nghỉ (nếu có kinh phí).
Thủ tướng cho biết, sẽ trình cấp có thẩm quyền phương án sau khi sắp xếp giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh và giảm khoảng 60 - 70% đơn vị hành chính cấp cơ sở so với hiện nay.
Bộ Chính trị cơ bản đồng ý chủ trương điều chỉnh phạm vi, đối tượng áp dụng nghị định 178/2024 để xử lý một số bất cập về chính sách, chế độ với cán bộ, công chức khi tinh gọn bộ máy.
Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy. Trong đó có việc tạm dừng việc tuyển dụng công chức, viên chức.
Hiện nay cấp xã có 10.035 đơn vị hành chính, với 228.620 cán bộ, công chức (giai đoạn sau năm 2023).
Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ hoàn thành kiện toàn tổ chức bên trong trong tuần này.
Thông tin về định hướng sắp xếp sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh hiện đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
Tại tỉnh Lai Châu, có 352 cán bộ, công chức, viên chức đã đăng ký nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số 178 của Chính phủ.
Khi đề cập đến việc một số cán bộ đang đảm nhiệm vị trí cấp trưởng xuống làm cấp phó sau khi sắp xếp tinh gọn bộ máy của Quốc hội, bà Tạ Thị Yên cho biết UBTVQH không phải vận động trong việc này.
UBND TP.HCM đề xuất, cán bộ, công chức thôi việc khi tinh gọn bộ máy có thể nhận tối đa 2,7 tỷ đồng.
Sau khi tinh gọn bộ máy, Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 gồm 25 thành viên do Thủ tướng Phạm Minh Chính đứng đầu, 7 Phó Thủ tướng, 17 bộ trưởng, trưởng ngành. Trong đó 1 Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Tổ chức mới của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và 7 Ủy ban; thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có 19 người, đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội, 6 Phó Chủ tịch Quốc hội, 12 Ủy viên.
Thực hiện tinh thần Nghị quyết 18-NQ/TW, nhiều cán bộ, lãnh đạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xin nghỉ hưu trước tuổi để sắp xếp bộ máy.
Theo phương án mới nhất, TP.HCM sẽ giảm số lượng cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố từ 21 xuống còn 16 cơ quan.
Nhấn mạnh thời điểm này là “thời cơ vàng” để thực hiện tinh gọn tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, mục tiêu tinh gọn bộ máy không chỉ tiết kiệm ngân sách mà quan trọng hơn là hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, đưa đất nước phát triển.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, hiện nay không thể "bỏ" HĐND cấp xã, đây là vấn đề liên quan đến cơ chế bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết nhiệm vụ tinh gọn tổ chức, bộ máy không phải là để tiết kiệm tiền hay chi phí. Quan trọng nhất là đẩy mạnh hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy.
Phát biểu về sửa Luật Tổ chức chính phủ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh quan điểm phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Chính phủ để Chính phủ chủ động trong tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.