Lật tẩy bí mật trong chiếc ô tô 7 chỗ liên tục di chuyển tại Vũng Tàu
Đối tượng thiết lập trạm BTS giả ở chế độ bật - tắt ngắt quãng, thường xuyên di chuyển không có quy luật qua nhiều tuyến đường để tránh bị phát hiện, bắt giữ.
Đối tượng thiết lập trạm BTS giả ở chế độ bật - tắt ngắt quãng, thường xuyên di chuyển không có quy luật qua nhiều tuyến đường để tránh bị phát hiện, bắt giữ.
Bộ Công an vừa đưa ra cảnh báo, phòng tránh bị lừa đảo qua nhận tin nhắn Brandname giả mạo để người dân cảnh giác và phòng ngừa.
Để tránh trở thành nạn nhân của các thủ đoạn giả mạo ngân hàng để lừa đảo dịp cuối năm, người dân cần nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không bấm vào các đường link, tên miền lạ, không cung cấp mã OTP, mã xác nhận cho bất kỳ ai.
Một số đối tượng phát tán tin nhắn giả mạo ngân hàng, nhà mạng, điện lực… gửi tới khách hàng nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Do những ảnh hưởng đến an ninh trật tự liên quan đến “tín dụng đen”, Công an TP.HCM cảnh báo người dân về vấn nạn này.
Thời gian gần đây, người dân liên tục nhận được tin nhắn giả mạo ngân hàng dụ dỗ truy cập vào đường link chứa mã độc dù không đăng ký, giao dịch tại các nhà băng này.
2 đối tượng An và Quốc đã cùng một số đối tượng khác thực hiện 23 vụ lừa đảo trên cả nước với tổng số tiền lên tới hơn 400 triệu đồng
(ĐSPL) - Cứ vào mỗi dịp cuối năm là thời điểm các đối tượng "chớp" cơ hội "tung chiêu ném mánh" để lừa đảo người tiêu dùng. Nhiều phương tiện thông tin đại chúng đã cảnh
Công an Hà Nội cảnh báo quản lý tên miền, địa chỉ IP, server phối hợp ngăn chặn không để đối tượng lợi dụng, xâm phạm tài sản công dân.
Bắt tay với các nhà mạng di động lớn tại Việt Nam, một nhóm người thành lập nhiều công ty tư nhân phát tán hàng triệu tin nhắn lừa đảo, chiếm đoạt trên 23 tỷ đồng.
Giả danh người dùng nhắn tin hỏi mua SIM điện thoại với giá cao, tổng đài 19006759 đã trừ tới 15.000 đồng của nạn nhân mắc bẫy chỉ trong vài giây khi họ gọi lại để “giao dịch”.