Không ít bệnh nhân nữ sau khi tiêm filler vòng 1 và vòng 3 với số tiền hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng, đã phải tìm đến bác sĩ để thăm khám và điều trị.
Mong muốn thay đổi vận mệnh, nhiều người tìm đến chất làm đầy, collagen được quảng cáo. Hậu quả là, thay vì đẹp, không ít người gặp biến chứng phải cầu cứu bác sĩ.
Tiêm filler là phương pháp làm đẹp phổ biến, giúp cải thiện các khuyết điểm trên khuôn. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn liệu tiêm filler có hại không?
Nữ bệnh nhân đến cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở sau khi được tiêm thuốc tê (Lidocain) để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ “chui”.
Trung tâm Phẫu thuật Sọ mặt và Tạo hình, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cho biết, mới đây đơn vị tiếp nhận một người phụ nữ áp xe má sau tiêm filler để trẻ hóa khuôn mặt.
Liên quan vụ cô gái 27 tử vong sau khi tiêm filler nâng ngực ở khách sạn, người nhà nạn nhân cho biết, chị L. và người tiêm là bạn của nhau, giá tiêm được thỏa thuận là 10 triệu đồng.
Sau khi tiêm dung dịch nâng ngực ở khách sạn, cô gái 27 tuổi rơi vào tình trạng tím tái, sùi bọt mép. Mặc dù được đưa đi cấp cứu kịp thời, nhưng nạn nhân không qua khỏi.
Kết quả kiểm tra cho thấy filler đã lan rộng khắp vùng mông của cô gái, “ăn” đến tận khu vực xương chậu, cứng, nhiều vùng bị vón cục, nếu không điều trị khẩn cấp sẽ dẫn đến hoại tử.
“Chất làm đầy được bán tràn lan trên thị trường, mua bán nhanh chóng, dễ dàng và đơn giản, không có nhiều lời bàn tán về tác dụng phụ và giá cả ngày càng xuống thấp”.