Đã loại bỏ 12,5 triệu SIM không chính chủ
Đến nay, các doanh nghiệp viễn thông đã loại bỏ 12,5 triệu SIM không chính chủ trên hệ thống. Đây là các SIM mà chủ thuê bao không tiến hành cập nhật, chuẩn hóa lại thông tin dù đã quá hạn.
Đến nay, các doanh nghiệp viễn thông đã loại bỏ 12,5 triệu SIM không chính chủ trên hệ thống. Đây là các SIM mà chủ thuê bao không tiến hành cập nhật, chuẩn hóa lại thông tin dù đã quá hạn.
Nhiều người dùng phản ánh vẫn bị làm phiền bởi các cuộc gọi, tin nhắn quảng cáo, dù đã có hơn 1 triệu SIM di động không chuẩn hóa thông tin bị thu hồi về kho số.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 18/4/2023. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 18/4/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Từ 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai đợt thanh tra các doanh nghiệp, tổ chức đăng ký sử dụng từ 50 SIM trở lên, cá nhân sử dụng từ 20 SIM trở lên.
Các thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin bắt đầu bị khóa liên lạc 1 chiều. Chủ thuê bao cần mang CCCD ra nhà mạng hoặc sử dụng ứng dụng của nhà mạng để có thể tiếp tục sử dụng thuê bao.
VinaPhone đã thực hiện chính thức khóa chiều gọi đi đối với tất cả các thuê bao chưa thực hiện chuẩn hóa thông tin vào ngày 31/3.
Sau một tuần triển khai, mới chỉ có 27% trong tổng số 4 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa, vẫn còn khoảng 3 triệu thuê bao di động trong diện cần chuẩn hóa thông tin đứng trước nguy cơ bị khóa thuê bao sau ngày 31/3.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), từ 31/3, các thuê bao di động nhận được thông báo và không thực hiện so khớp/chuẩn hóa thông tin theo yêu cầu sẽ bị khóa theo quy định.
Bộ Thông tin và Truyền thông kiến nghị bỏ quy định chủ thuê bao phải chụp ảnh chân dung vì cho rằng yêu cầu này không mang ý nghĩa trong công tác quản lý.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT cho biết, văn bản quy định khuyến mại tối đa 20% với thuê bao trả trước không phù hợp về quản lý doanh nghiệp.
Từ hôm nay (2/6), Viettel bắt đầu khóa một chiều các SIM chưa đăng ký đầy đủ thông tin cá nhân theo quy định.
Viette đã gửi loạt tin nhắn đầu tiên đến một nhóm khách hàng, trong khi đó MobiFone và Vinaphone đều áp dụng việc phân chia các nhóm khách hàng để nhắn tin thông báo.
Tại một số điểm giao dịch của các nhà mạng như: Vinaphone, Viettel, rất đông khách hàng tới bổ sung thông tin cá nhân cho thuê bao di động.
Đây là kết quả của "chiến dịch" thu hồi SIM kích hoạt sẵn mà Bộ Thông tin - truyền thông triển khai với các nhà mạng trong năm 2017.
Khi Thông tư 47 có hiệu lực, các nhà mạng chỉ được khuyến mãi cho thuê bao di động trả trước với mức khuyến mại tối đa 20%.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết, năm 2018 Bộ TT&TT sẽ thực hiện chính sách chuyển các thuê bao đang sử dụng đầu 11 số sang đầu 10 số.
Hàng chục sở cảnh sát trên khắp nước Mỹ đang sử dụng các thiết bị đặc biệt để theo dõi những kẻ tình nghi mà chưa được cấp giấy phép, theo Eurasia Review.
Người dùng muốn được chuyển mạng giữ số phải đáp ứng một số điều kiện như thông tin thuê bao phải đầy đủ, chính xác, phải có ảnh chân dung...
Do quảng cáo trái phép, các thuê bao này bị cơ quan chức năng yêu cầu nhà mạng ngừng cung cấp dịch vụ.
Theo thông tin từ Bộ TT&TT, việc chụp ảnh chỉ áp dụng cho các thuê bao phát triển mới hoặc các thuê bao có thông tin không chính xác, phải đi đăng ký lại.
Chỉ cần bỏ ra vài chục nghìn đồng, người dùng có thể mua sim trả trước với tài khoản thường lớn hơn số tiền bỏ ra, do đó rất nhiều người dân đang sử dụng sim rác.
Hành vi lừa đảo mới này được cơ quan chức năng đánh giá là tinh vi và khó phát hiện sử dụng công nghệ cao để gửi tin nhắn từ thuê bao của người dùng đến các đầu số