Bí mật sau việc Nga triển khai 4 lữ đoàn tên lửa gần Trung Quốc
Việc Nga triển khai 4 lữ đoàn tên lửa gần Trung Quốc là ví dụ điển hình cho sự lo ngại của Moscow với sức mạnh quân sự của Bắc Kinh.
Việc Nga triển khai 4 lữ đoàn tên lửa gần Trung Quốc là ví dụ điển hình cho sự lo ngại của Moscow với sức mạnh quân sự của Bắc Kinh.
Liên quan tới vấn đề Triều Tiên, chính quyền tổng thống Trump đang xúc tiến các bước đơn phương siết chặt biện pháp trừng phạt Triều Tiên.
Tàu ngầm hạt nhân K-150 Tomsk của Nga đã phóng một tên lửa hành trình trên Thái Bình Dương.
Mỹ đe dọa sẽ gây áp lực thương mại với Trung Quôc nếu nước này vẫn hỗ trợ Triều Tiên, đặc biệt là sau các vụ thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất...
Một đoạn video ghi lại cảnh Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đứng hút thuốc ngay cạnh tên lửa Hwasong-14. Đây được coi là hành động vô cùng nguy hiểm.
Đây là một phần trong hành động quân sự mạnh mẽ của hai nước đồng minh sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa vào sáng 4/7.
Lo ngại sau khi Triều Tiên phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa, Mỹ đã lên kế hoạch tiến hành thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối.
Vừa phóng thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) đầu tiên vào ngày 4/7, Triều Tiên liền bóng gió tuyên bố sẽ "tặng thêm những gói quà kích cỡ khác nhau" cho Mỹ.
Loại tên lửa đạn đạo liên lục địa mà Triều Tiên phóng đi hôm 4/7 được tình báo Mỹ xác định là loại hoàn toàn mới, “chưa từng được nhìn thấy trước đây”.
Quân đội Hàn Quốc hôm nay (5/7) đã đăng tải đoạn video cho thấy cảnh một máy bay chiến đấu của nước này phóng tên lửa tầm xa dẫn đường chính xác Taurus KEPD 350.
Ngày 5/7, Triều Tiên khẳng định đã thử nghiệm thành công công nghệ đưa đầu đạn quay trở lại khí quyển trong vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hôm qua (4/7)
Mỹ và Hàn Quốc đã triển khai tập trận tên lửa đạn đạo nhằm phản ứng sau khi Triều Tiên tuyên bố phóng thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Tổng thống Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa nhất trí cho rằng cần phải đóng băng chương trình tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng chỉ trích Triều Tiên trên Twitter ngay sau vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Triều Tiên khẳng định sở hữu tên lửa có khả năng vươn đến bất kỳ mục tiêu nào trên Trái Đất.
Hôm 2/7, Trung Quốc đã phóng thất bại tên lửa đẩy hạng nặng Trường Chinh-5 Y2.
Đại sứ Triều Tiên tiết lộ Bình Nhưỡng sẽ đàm phán nhằm thương lượng về việc tạm dừng các vụ thử hạt nhân và tên lửa nếu đạt được những điều kiện nước này đưa ra.
Âm mưu phóng tên lửa nhằm vào Singapore, thiết lập trại huấn luyện ở Indonesia, giao tranh không ngừng ở Philippines, phải chăng "bóng ma" IS đã âm thầm lan rộng ở Đông N
Tên lửa Hwasong-12 mà Triều Tiên phóng thử hôm 14/5 được đánh giá là tên lửa có tầm bắn xa nhất trong số những tên lửa nước này từng thử nghiệm thành công cho đến nay.
Triều Tiên tuyên bố tên lửa đạn đạo tầm trung mới phóng thử được trang bị hệ thống dẫn đường chính xác cao, rơi trúng mục tiêu với độ lệch chỉ 7m.
Ngày 27/5 Trực thăng quân đội Philippines đã lần đầu tiên nã tên lửa dẫn đường nhằm vào các vị trí của phiến quân ở thành phố Marawi.
Truyền thông và các chuyên gia quan sát đang dành sự quan tâm đến ba nhân vật bí ẩn luôn xuất hiện bên cạnh nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) có thể được chính quyền Trump coi là một "lằn ranh đỏ" cho việc ra quyết định tấn công quân sự Triều Tiên.
Ngày 22/5, truyền thông nhà nước Triều Tiên xác nhận nước này đã phóng thử thành công một loại tên lửa đạn đạo tầm trung mới.
Seoul sẽ triển khai tấn công phủ đầu nếu phát hiện dấu hiệu cụ thể cho thấy Bình Nhưỡng chuẩn bị tấn công bằng tên lửa.
Triều Tiên vừa tuyên bố, vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung mới nhất là bằng chứng cho thấy tên lửa nước này hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân.
Các hình ảnh được vệ tinh ImageSat International Eros B (ISI) chụp lại vào hôm 8/5 cho thấy, Trung Quốc có khả năng đang chuẩn bị triển khai tên lửa chống hạm ở biển Đông
Trong cuộc giao tranh, các tàu ngầm mang tên lửa chiến lược Nga ở vào tình thế bất lợi, để đảm bảo khả năng ổn định chiến đấu của chúng, chủ yếu chỉ có thể bằng khả năng
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat, được ví như “vũ khí của địa ngục” , sẽ được quân đội Nga đưa vào hoạt động trong năm 2018.
Để phục vụ cho các vụ thử tên lửa, Triều Tiên có thể đang xây dựng hàng loạt đảo nhân tạo trên biển Hoàng Hải.