Tam Quốc: Trong lòng Tào Tháo chỉ 3 vị tướng có thể sánh với Quan Vũ
Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.
Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
Lưu Biểu có 3 vị đại mãnh tướng sau đều lần lượt đi theo và trở thành trụ cột trong quân đội của Tôn Quyên, Tào Tháo và Lưu Bị.
Sau khi xưng đế, Lưu Bị đã phát động chiến tranh Thục - Ngô nhưng đại bại, phải tháo chạy về thành Bạch Đế và qua đời tại đây sau đó không lâu.
Bên cạnh Lưu Bị, ngoài Triệu Vân vẫn còn một vị cận vệ bí ẩn khác mà nhiều người nói đó chính là "cái bóng" của Thường Sơn tướng quân.
Vào thời đại Tam Quốc tranh hùng, có những câu nói tàn khốc có thể "giết người không dao" mà sau này đã trở thành điển tích khiến người đời phải nhắc mãi.
Trương Bao được xem là một trong những người có thực lực gánh vác nhà Thục, luôn được Gia Cát Lượng tin tưởng coi trọng.
Ngoài những chiến tích kinh thiên động địa, thanh sử lưu danh, các vị anh hùng thời Tam Quốc còn làm ra những chuyện "đáng xấu hổ" khiến người đời chẳng nói nên lời.
Tại trận chiến Nhữ Nam, Triệu Vân một thân một ngựa đã bị bao vây bởi 3 mãnh tướng Hứa Chử, Vu Cấm và Lý Điển. Kết quả sau đó đã phản ánh đúng thực lực của Triệu Vân.
Tại thời điểm công đánh Tương-Phàn, Quan Vũ đã đưa ra 3 quyết định sai lầm dẫn đến để mất Kinh Châu, khiến ông đang từ đỉnh uy phong rơi xuống vực thẳm.
Dù Tào Tháo là một nhà chính trị và quân sự kiệt xuất, nhưng luận về tài năng lãnh đạo của một quân chủ, Lưu Bị vẫn nhỉnh hơn một bậc.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Lưu Thiện đã cho người khám xét nhà của ông, kết quả lại khiến người ta nhìn ra lý do chính dẫn đến sự thất bại của nhà Thục.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Giai đoạn Tam Quốc tồn tại một kẻ tiểu nhân vô sỉ, từng phản Lưu Chương theo Lưu Bị, sau đó phản Lưu theo Tào và cuối cùng lại phản Ngụy về Thục.
Trong tay Đổng Trác cũng sở hữu "ngũ hổ tướng" kiệt xuất giúp gian thần này có thể dễ dàng nắm lấy chính cục, thao túng triều đình nhà Hán.
Vì không nghe theo lời khuyến cáo của Gia Cát Lượng mà Mã Tắc đánh mất Nhai Đình, gián tiếp khiến chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất thất bại.
Trong các thế lực xuất hiện vào thời Tam Quốc, nổi danh nhất chắc chắn là 3 người Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền, thế nhưng giai đoạn này còn rất nhiều thế lực hùng mạnh.
Gia Cát Lượng đã nhìn rõ thế cục Tam Quốc khi đó nên mới yên tâm thân chinh xuống phía nam thu phục Mạnh Hoạch.
Không phải mưu sĩ nào thời Tam Quốc cũng có thể giúp chủ công của mình đạt được những thành công trong sự nghiệp tranh đấu thiên hạ.
Tuy Lữ Bố được coi là chiến thần vô địch, nhưng xét trên nhiều phương diện, đệ nhất mãnh tướng thời Tam Quốc xứng đáng là một nhân vật khác.
Tam Quốc Diễn Nghĩa được viết theo phương thức bảy thực ba hư, với việc thêm nhiều tình tiết hư cấu để tô vẽ tính cách và hình tượng nhân vật cho sâu sắc, đậm nét hơn.
Trong các quá trình công thành lược địa của ba thế lực Tào - Tôn - Lưu không thể không nhắc đến sự uy phong của những danh tướng đương thời.
Quách Gia không chết Gia Cát Lượng không dám xuất sơn, nhưng nếu người này còn sống thì Quách Gia chưa chắc đã có cơ hội thể hiện.
Thục Hán đã có thể sở hữu Thất Hổ tướng, nhưng đáng tiếc vì vài nguyên nhân bất khả kháng, có hai nhân vật đã đầu quân cho Tào Tháo và đều trở thành danh tướng nhà Ngụy.
Tào Tháo cả đời chinh chiến tứ phương, thống nhất phương Bắc, khiến người người kiêng nể. Ấy vậy mà cũng có những nhân vật khiến vị hùng chủ này phải run sợ.
Công Nguyên năm 220 là năm bắt đầu của thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử nhưng cũng là một năm chứng kiến những sự mất mát to lớn của ba nhà Ngụy - Thục - Ngô.
Tuân Úc là mưu sĩ số một trong công cuộc xây dựng sự nghiệp của Tào Tháo, được ví như Trương Lương, một trong Hán sơ Tam Kiệt.
Vốn là một thế lực có thể thống nhất thiên hạ nhưng sau đại chiến Xích Bích, Tào Tháo chỉ có thể đứng nhìn thiên hạ bị chia thành ba phần.
Tôn Quyền ngay từ nhỏ đã thể hiện tố chất thông minh và tầm nhìn của người lãnh đạo, thế nhưng ông vẫn phạm phải những sai lầm khiến bản thân hối hận cả một đời.
Trong lần "nhất xuất Kỳ Sơn", dù đã chia cắt được quân chủ lực của Tào Ngụy, nhưng Gia Cát Lượng vẫn không thể tiến quân do gặp phải sự kháng cự của 3 tướng lĩnh vô danh.