Liên quan vụ tự chế pháo, học sinh lớp 10 bị nổ nát bàn tay ở Gia Lai, tại hiện trường, công an thu giữ 1 mảnh vỏ lon sữa bám dính chất bột màu nâu đen.
Khám xét khẩn cấp nhà ở Đông, công an thu giữ thêm 14 bệ pháo với trọng lượng 19,6 kg. Như vậy tổng khối lượng pháo nổ bị thu giữ trong vụ việc là 123,8 kg.
Quá trình điều tra, các đối tượng khai nhận, tự tìm hiểu, đặt mua các nguyên liệu trên mạng internet để chế tạo trái phép pháo nổ với số lượng lớn, để bán cho những người có nhu cầu sử dụng.
Ngày 31/5, thông tin từ Công an tỉnh Hà Nam cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự Công an Hà Nam cho biết vừa chủ trì phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công an tỉnh triệt phá thành công chuyên án buôn bán hàng cấm, bắt giữ 3 đối tượng và thu giữ gần 3 tấn pháo nổ.
Sau khi xem các clip nội dung chế tạo pháo nổ trên mạng, N.Đ.N đã cùng 2 bạn học của mình tự mua nguyên vật liệu để chế tạo pháo. Vụ nổ khiến 1 người bạn của N.Đ.N chết tại chỗ và N. được chuyển vào BV Vùng Tây Nguyên sơ cứu và chuyển nhập cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy.
Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đang đến gần, các hành vi sử dụng pháo trái phép có dấu hiệu gia tăng. Theo quy định của pháp luật, người dân được sử dụng những loại pháo nào và nếu vi phạm, sẽ bị xử phạt ra sao?
Các trường hợp tổ chức bắn pháo hoa nổ quy định tại Điều 11, sử dụng pháo hoa quy định tại Điều 17 Nghị định số 137/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo.
Theo Bộ Công an, gần đến thời điểm Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, những vi phạm pháp luật về pháo diễn biến phức tạp, đặc biệt là hoạt động chế tạo, sản xuất, sử dụng pháo trái phép.
Để có pháo chơi Tết nguyên đán , nam sinh T. đã tự tìm hiểu cách tự chế thuốc nổ, sau đó đặt mua thuốc pháo ở trên trang mua bán online và đưa về nhà riêng thực hiện các bước tự chế thành pháo nổ.