Bộ GTVT tường minh nhiều vấn đề "nóng" về đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam
Trong lần trình này, Bộ GTVT thay mặt Chính phủ làm rõ một số nội dung trong báo cáo thẩm tra sơ bộ của Uỷ ban kinh tế của Quốc hội.
Trong lần trình này, Bộ GTVT thay mặt Chính phủ làm rõ một số nội dung trong báo cáo thẩm tra sơ bộ của Uỷ ban kinh tế của Quốc hội.
Dự án cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang đến nay đạt được 52% giá trị sản lượng thi công. Một số hạng mục thi công chưa đạt so với tiến độ cam kết của các Nhà thầu.
Bộ GTVT nhấn mạnh, mục tiêu hoàn thành 2 dự án vào cuối năm 2025 là không thay đổi, các cơ quan, đơn vị liên quan cần tuân thủ và tổ chức triển khai thực hiện.
Bộ GTVT cho biết, hầu hết các dự án đều chậm tiến độ so với kế hoạch từ 4% đến 15%. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn vật liệu cát đắp cho các dự án chưa đáp ứng yêu cầu.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ GTVT tại Hội nghị giao ban công tác Quý III và triển khai nhiệm vụ trọng tâm Quý IV năm 2024, diễn ra ngày 11/10/2024, tại Hà Nội.
Với việc chi phí GPMB tăng cộng với bổ sung thêm một nút giao của địa phương, tổng mức đầu tư dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu dự kiến tăng khoảng 5.400 tỷ đồng.
Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ GTVT, Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, các nhà thầu phải cam kết và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ đã đề ra.
Đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa dự kiến dự án sẽ hoàn thành sớm hơn 7 tháng, cho phép thông xe kỹ thuật vào ngày 30/4/2025
Bộ GTVT cho biết, dự án đến nay mặt bằng đã bàn giao được 36,5/52,7km đạt khoảng 70%, thực tế mặt bằng thi công được 31,7/52,7km đạt khoảng 60%.
Theo báo cáo của Ban Điều hành gói thầu, đến nay, toàn gói thầu đã huy động hơn 450 nhân sự, 180 máy móc thiết bị chuyên dụng, triển khai đồng loạt 16 mũi thi công.
Với các dự án phải hoàn thành trong năm 2025, Thủ tướng yêu cầu các địa phương bàn giao toàn bộ mặt bằng cho chủ đầu tư trước ngày 30/8.
Trên công trường cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng, các nhà thầu đã huy động 102 nhân sự, 86 đầu xe máy móc thiết bị, triển khai 8 mũi thi công.
Chỉ còn chưa đến 2 tháng là bắt đầu mùa mưa, thế nhưng đến nay việc chậm di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật trên tuyến đang ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án.
Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, việc triển khai các dự án giao thông trọng điểm khu vực ĐBSCL vẫn còn một số hạn chế, bất cập và tiếp tục gặp những khó khăn, vướng mắc.
Cao tốc Cam Lộ - La Sơn sẽ sử dụng phần mềm dùng chung hệ thống ITS, ETC, trạm kiểm tra tải trọng xe thống nhất theo chỉ đạo Bộ GTVT.
Hàng loạt các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải vẫn đang gặp vướng mắc về giải phóng mặt bằng và nguồn cung vật liệu.
Bộ GTVT vừa có quyết định phê duyệt đầu tư dự án đầu tư tuyến nối Cao tốc Nội Bài - Lào Cai với Cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành công tác GPMB các trọng điểm.
Bộ GTVT đề nghị UBND tỉnh Quảng Bình quan tâm, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để hoàn thành công tác GPMB tại 3 dự án cao tốc trên địa bàn.
Bộ GTVT cho biết, Dự án mới chỉ hoàn thành được khoảng 88%, còn lại khoảng 12% là khối lượng đường đầu cầu 110 chưa thể hoàn thành do không được bàn giao mặt bằng.
Theo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, tổng mức đầu tư của dự án mở rộng đường Láng khoảng 17.241 tỷ đồng, trong đó, chi phí GPMB lên tới 16.700 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương tiếp tục rà soát, tập trung xử lý dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng, hoàn thành trong tháng 5/2024.
Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công thấp được 6 địa phương nêu ra là còn nhiều bất cập trong các cơ chế chính sách, cũng như trong khâu tổ chức thực hiện.
Tập đoàn Đẻo Cả cho biết, cao tốc Quảng Ngãi – Hoài Nhơn đã triển khai 43 mũi thi công, huy động gần 3.200 nhân sự, hơn 1.100 máy móc thiết bị đến công trường.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu tập trung nguồn lực, trang thiết bị để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án.
Trong năm 2023, tỉnh Vĩnh Phúc đặt ra kế hoạch giải phóng mặt bằng (GPMB) trên 1.100 ha. Tuy nhiên, tính đến hết tháng 9, mới giải phóng xong hơn 454 ha, đạt gần 41% so với kế hoạch năm. Hiện nay, cấp ủy, chính quyền các cấp đang dồn toàn lực theo tinh thần chỉ đạo quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, quyết tâm hoàn thành kế hoạch theo đúng tiến độ đề ra.
Với tổng kế hoạch vốn năm 2023 Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao khoảng 95.222 tỷ đồng, ngay từ đầu năm nay, Bộ GTVT đã xác định đường găng để giải ngân theo từng tháng. Tuy nhiên, một số dự án giao thông vẫn có tiến độ giải ngân chậm và chưa đạt kế hoạch đề ra.
Bộ GTVT dẫn báo cáo của các địa phương cho thấy chi phí giải phóng mặt bằng hiện tại của các dự án thành phần cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu dự kiến tăng khoảng 3.674 tỷ đồng so với tổng mức đầu tư đã được phê duyệt.
Trong những năm gần đây nhiều dự án trọng điểm của TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã được triển khai và đưa vào sử dụng. Để làm được điều đó, UBND TP đã cho triển khai đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả những nhiệm vụ đề ra trong đó phải kể đến công tác tuyên truyền vận động nhân dân trong quá trình giải phóng mặt bằng qua đó gỡ “nút thắt” đẩy nhanh quá trình triển khai dự án.
Lý giải về nguyên nhân dự án rơi vào cảnh “đắp chiếu” trong thời gian vừa qua, ông Tô Xuân Mạnh, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên (Chủ đầu tư) cho biết, do cơ chế, chính sách thay đổi nên việc giải ngân nguồn vốn thực hiện dự án gặp vướng mắc nên phải tạm dừng thi công từ tháng 4/2023 đến nay. Hiện vướng mắc đã được tháo gỡ, Chủ đầu tư cam kết chỉ đạo đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thành dự án.