Một số dự án thua lỗ của ngành Công Thương được hỏi mua
Một số dự án thuộc 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương đã tìm được đối tác hợp tác hoặc có nhà đầu tư mua lại.
Một số dự án thuộc 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương đã tìm được đối tác hợp tác hoặc có nhà đầu tư mua lại.
Chỉ với 3 dự án bết bát nhất trong số các dự án yếu kém của ngành công thương đã cho thấy thực trạng của các dự án vẫn chưa có dấu hiệu sáng sủa.
Năm 2008, dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam bắt đầu khó khăn về tài chính và "đắp chiếu" từ đó đến nay.
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tại phiên họp lần thứ 9 Ban chỉ đạo xử lý các yếu kém tại một số doanh nghiệp thuộc ngành Công Thương.
Theo Phó Thủ tướng, dự án nào không thể phục hồi thì giải thể, phá sản chứ không nói chung chung là đang tốt hơn nhưng thực tế là vẫn đang lỗ, có khi còn lỗ nặng...
Chính phủ chuyển nhiệm vụ thực hiện “Xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương” sang Ủy ban QLVNN
Lỗ lũy kế đến cuối năm 2019 Đạm Hà Bắc đã vượt 20% so với vốn điều lệ, xấp xỉ 3.285 tỷ đồng.
Doanh thu của 4 dự án phân bón thuộc Vinachem ước đạt 8.265 tỷ đồng, bằng 79% so với kế hoạch 2019, bằng 90% so với cùng kỳ năm 2018.
Gửi báo cáo đến Quốc hội, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc cho biết, năm 2020 dự kiến toàn ngành sẽ tập trung kiểm toán 146 cuộc.
Chính phủ vừa gửi báo cáo tới Quốc hội về 12 dự án thua lỗ ngành Công Thương, trong đó có nhà máy đóng tàu Dung Quất (DQS).
"Biến" một nhà máy được đầu tư 7.000 tỷ đồng trở thành 1 trong 12 dự án thua lỗ đình đám của ngành Công Thương, cựu Tổng giám đốc PVTex Vũ Đình Duy vừa bị truy nã.