420 dự án tại Hà Nội được đưa ra khỏi danh sách chậm triển khai
Đối với 712 dự án chậm tiến độ, UBND TP Hà Nội cho biết đã có 420 dự án đã được đưa ra khỏi danh sách các dự án chậm triển khai, nhưng vẫn tiếp tục được giám sát.
Đối với 712 dự án chậm tiến độ, UBND TP Hà Nội cho biết đã có 420 dự án đã được đưa ra khỏi danh sách các dự án chậm triển khai, nhưng vẫn tiếp tục được giám sát.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang thừa nhận, đến nay, tiến độ của dự án đoạn qua địa bàn tỉnh còn chậm so với kế hoạch đã đề ra.
Công viên hồ Phùng Khoang là công trình thuộc dự án Khu đô thị mới Phùng Khoang nằm trên địa bàn quận Thanh Xuân và quận Nam Từ Liêm chậm tiến độ nhiều năm nay
Nhà thầu đang huy động tối đa nhân lực, thiết bị máy móc, tổ chức thi công tăng ca, thêm giờ để đẩy nhanh tiến độ đưa dự án Diễn Châu - Bãi Vọt về đích đúng tiến độ.
Danh sách các dự án, khu đất, tổ chức thuộc trường hợp kiểm tra tiến độ sử dụng đất vừa được Sở Tài nguyên và Môi trường TP.Đà Nẵng công bố có dự án The Nam Khang, The Empire, Đa Phước…
Tỉnh Sơn La sẽ rà soát, kiểm tra, xử lý nghiêm các dự án chậm tiến độ, không đưa đất vào sử dụng.
Tọa lạc tại khu đô thị Ciputra (quận Tây Hồ, Hà Nội), dự án công trình “Trụ sở chính VietinBank Tower - Trung tâm thương mại tài chính ngân hàng” được khởi công vào ngày 20/10/2010 và dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 2014. Tuy nhiên sau gần 10 năm, theo ghi nhận của PV, dự án này vẫn dang dở và rơi vào tình trạng chậm tiến độ, nhiều hạng mục bị xuống cấp gây mất mỹ quan đô thị.
Dù đã trải qua 25/36 tháng thi công (đạt khoảng 69% thời gian thực hiện), thế nhưng sản lượng thi công dự án Diễn Châu - Bãi Vọt vẫn chưa đạt được 50% giá trị hợp đồng, chậm hơn 3% so với kế hoạch điều chỉnh lần 3 (tính đến ngày 20/7),
Lý giải về nguyên nhân dự án rơi vào cảnh “đắp chiếu” trong thời gian vừa qua, ông Tô Xuân Mạnh, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Thái Nguyên (Chủ đầu tư) cho biết, do cơ chế, chính sách thay đổi nên việc giải ngân nguồn vốn thực hiện dự án gặp vướng mắc nên phải tạm dừng thi công từ tháng 4/2023 đến nay. Hiện vướng mắc đã được tháo gỡ, Chủ đầu tư cam kết chỉ đạo đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thành dự án.
Theo Sở Xây dựng tỉnh Hoà Bình, tính đến tháng 7, trên địa bàn tỉnh có 21 dự án nhà ở chậm tiến độ so với thời gian thực hiện hợp đồng.
Đây là thực trạng đang diễn ra tại dự án Khu đô thị số 5, thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên khi Chủ đầu tư dù đã hoàn tất đấu giá các lô đất tại dự án từ tháng 6/2022 nhưng đến nay vẫn “bỏ mặc” hạ tầng cùng hàng trăm hộ dân đã trúng đấu giá.
Dự án khu đô thị Cao Xanh- Hà Khánh C là 1 trong số 19 dự án vừa bị tỉnh Quảng Ninh nêu tên khi được giao đất nhưng không triển khai thi công trong thời gian dài.
Dù dự án thanh thải bãi đá ngầm tại Phú Thọ là một dự án quan trọng và cấp thiết tuy nhiên sau khi xin gia hạn đơn vị thi công vẫn chây ì không thực hiện triển khai.
Hiện khu đất dự án Đầm Liễng hơn 12.000m2 được quây tôn tạm bợ, xung quanh cỏ mọc um tùm. Đặc biệt, bên trong khu đất dự án trở thành nơi đỗ xe ô tô, xe tải, có dấu hiệu “biến tướng”, sử dụng sai mục đích.
Ngày 24/06/2021 ông Lê Đức Giang - Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ký Quyết định thu hồi 456,344m2 đất của Công ty TNHH MTV Ô tô Vinaxuki sau đó giao cho công ty Cổ phần Giải trí nghe nhìn Toàn Cầu để thực hiện dự án cụm các nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng công tác giao đất và chấp thuận đầu tư đại dự án trên có nhiều "bất thường" cần sớm được làm sáng tỏ ...
Dự án Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ được cấp phép xây dựng vào năm 1997, do Tập đoàn Keystone Invest làm chủ đầu tư với tổng số vốn 50 triệu USD (tương đương hơn 1.000 tỷ đồng). Công trình từng được kỳ vọng sẽ giúp giảm tải cho các bệnh viện lớn với quy mô 300 giường bệnh.
Với những dự án nhà ở, khu đô thị chậm tiến độ, UBND TP.Hà Nội kiên quyết thu hồi để thực hiện đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư khác.
Hà Nội vừa công khai thông tin 23 dự án sẽ bị thu hồi đất do chậm triển khai nhiều năm nay, gây lãng phí.
Trong khi người dân khắc khoải chờ đợi công viên thể thao Hà Đông được xây dựng để có chỗ chơi, tập thể dục thể thao, thì chính quyền có vẻ “bình chân như vại”, khi mà nguồn doanh thu từ việc cho thuê mặt bằng làm ki ốt, nhà hàng, nhà xưởng, sân golf… vẫn đều đều.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu các địa phương rà soát các dự án để có phương án kiểm tra, đôn đốc tiến độ, kiên quyết thu hồi đối với những dự án chậm tiến độ.
Trong quý IV/2022, Hà Nội sẽ tập trung xử lý nghiêm các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn TP.
Trao đổi với PV, lãnh đạo Công ty Đông Đô lý giải mấu chốt vướng mắc của dự án do chính UBND thành phố Hà Nội chậm trễ trong việc giải quyết cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp, không có động thái hỗ trợ số tiền giải phóng mặt bằng lên tới hơn 100 tỷ đồng cho nhà đầu tư.
Theo lãnh đạo công ty Đông Đô, mấu chốt vướng mắc trong việc triển khai dự án do chính UBND thành phố Hà Nội chậm trễ giải quyết cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp.
Sau loạt bài ĐSPL đăng tải về các dự án bị đình hđ trệ khi Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo rà soát để đưa ra phương án xử lý…
Lãnh đạo Hà Nội cho biết thành phố đang khẩn trương giải quyết khó khăn, vướng mắc tại dự án cải tạo sông Tích.
Hà Nội ban hành quyết định thu hồi 4 dự án khu đô thị tại Mê Linh do các nhà đầu tư 10 năm không triển khai hoặc có văn bản đề nghị trả lại, xin dừng thực hiện dự án.
Đó là lời của Chánh văn phòng Vicem khi nói đến dự án Vicem Tower nằm – dự án đã ngốn cả nghìn tỷ đồng của Tổng công ty Xi măng Việt Nam, nhưng nhiều năm qua vẫn trong tình trạng “phủ mền, đắp chiếu”.
Sau khi Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho 30 dự án thuộc nhóm Ia được triển khai mà không phải dừng lại rà soát. Tuy nhiên, sau 12 năm được Thủ tướng chấp thuận, hiện trạng các dự án này vẫn là bãi đất trống, nhiều chủ đầu tư chạy đôn chạy đáo lo thủ tục triển khai mà vẫn không xong…
Từng được kỳ vọng là toà văn phòng mang tiêu chuẩn quốc tế, góp phần làm thay đổi bộ mặt quận Cầu Giấy, thế nhưng suốt hàng chục năm qua, dự án Tháp Tài chính Quốc tế IFT tại lô đất số 220 Trần Duy Hưng vẫn trong tình cảnh “bóng chim, tăm cá”, án binh bất động gây hoang phí “đất vàng”.
Bên ngoài dự án được rào chắn kín, bên trong vẫn ngổn ngang phế thải của vật liệu xây dựng, cỏ mọc um tùm.