Số ca mắc bệnh sởi liên tục tăng tại TP.HCM, trong 1 tuần hơn 200 ca mắc
Tuần qua (11-17/11/2024), tại TP.HCM số ca mắc sởi mới tiếp tục gia tăng, ngược lại với xu hướng giảm của số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết.
Tuần qua (11-17/11/2024), tại TP.HCM số ca mắc sởi mới tiếp tục gia tăng, ngược lại với xu hướng giảm của số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết.
Trong tuần qua (4/ 10 đến 11/10) Hà Nội ghi nhận 346 ca mắc sốt xuất huyết, 74 trường hợp mắc Tay chân miệng, 6 trường hợp mắc Sởi…
Tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận 6 ổ dịch tay chân miệng mới và 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca so với tuần trước đó.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn TP.Hà Nội ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).
Thông tin thiếu thuốc điều trị bệnh tay chân miệng ở TP.HCM và một số tỉnh, thành phố phía Nam gây xôn xao, đại diện Bộ Y tế khẳng định không thiếu.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám chữa bệnh.
Theo đánh giá của CDC Hà Nội, thời tiết chuyển mùa, mưa nắng thất thường kết hợp với việc học sinh quay trở lại trường học sau thời gian nghỉ hè khiến số ca tay chân miệng tăng. Dự báo, trong các tuần tới, bệnh nhân có thể tiếp tục gia tăng.
Khi bắt đầu vào năm học mới, theo dự báo số ca trẻ mắc bệnh tay chân miệng sẽ gia tăng nếu trường học, đặc biệt cơ sở giáo dục mầm non, phụ huynh không thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường nhằm phòng chống bệnh.
Theo dự báo số ca trẻ mắc bệnh tay chân miệng sẽ gia tăng nếu trường học, đặc biệt cơ sở giáo dục mầm non, phụ huynh không thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường nhằm phòng chống bệnh.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận thêm 1 bệnh nhi tử vong vì bệnh tay chân miệng. Bệnh nhi là bé trai sinh năm 2021, ở xã Tân Tiến, huyện Krông Pách.
Tính từ ngày đầu năm 2023 đến ngày 19/8, TP HCM có tổng cộng 20.116 ca mắc tay chân miệng, không có ca tử vong.
Các chuyên gia cảnh báo, nhiều phụ huynh đang sử dụng thuốc chữa zona thần kinh chữa tay chân miệng điều này không cần thiết.
21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm để điều trị bệnh tay chân miệng nặng vừa về đến Việt Nam sau thời gian dài bị gián đoạn, kịp thời bổ sung nguồn thuốc quan trọng cho việc điều trị bệnh tay chân miệng nặng tại TP.HCM.
Theo báo cáo mới nhất của Sở Y tế TP.HCM, các bệnh viện tại TP.HCM đang điều trị 477 ca tay chân miệng trong đó đa phần các ca mắc ở TP.HCM đều dưới 6 tuổi.
Cục Quản lý dược cho biết, sẽ có thêm 3.000 chai dịch truyền Globulin miễn dịch, 21.000 ống thuốc điều trị bệnh tay chân miệng về Việt Nam trong thời gian tới.
Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Y tế báo cáo tình hình dịch bệnh tay chân miệng trên địa bàn thành phố.
Thời gian gần đây bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh tại nhiều tỉnh thành trong cả nước. Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Hiện nay số ca tay chân miệng tăng cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, đặc biệt những ca nặng tăng nhiều hơn. Thậm chí một tháng trở lại đây ngày nào cũng có bệnh nhân chuyển độ từ 2a sang 2b hoặc đến độ 3.
Nhiều ổ dịch tay chân miệng đang xuất hiện ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước nhưng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Chính vì vậy, việc tìm ra chế độ dinh dưỡng thích hợp sẽ giúp trẻ gia tăng sức đề kháng để chống lại virus gây bệnh.
Bé gái 2 tuổi ở Bạc Liêu mắc chân tay miệng nguy kịch, phải lọc máu cấp cứu chỉ sau 2 ngày bị sốt nhẹ, ăn uống kém và giật mình khi ngủ. Bác sĩ Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu đã gọi điện giữa đêm cho chuyên gia tại TP.HCM xin chuyển lên tuyến trên. Tuy nhiên, trẻ có nguy cơ tử vong rất cao trên đường cấp cứu.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) tiếp nhận bệnh nhi 17 tháng tuổi bị mắc tay chân miệng trong tình trạng mạch trên 200 lần/phút, suy hô hấp, da bông tái.
Đại diện Sở Y tế TP HCM công bố kết quả giải trình cả 6 mẫu bệnh phẩm của các bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng có triệu chứng nặng đang điều trị tại BV Nhi đồng 1 đều có kết quả PCR dương tính với EV71 và đều có kiểu gen B5.
Ngày 5/6, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trưởng hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 3 trường hợp tử vong tại Đắk Lắk, Kiên Giang, Long An.
Lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng 1 TP. HCM xác nhận đơn vị này vừa ghi nhận một bệnh nhi 5 tuổi, quê Tiền Giang, tử vong nghi do mắc tay chân miệng mức độ 4, dẫn đến biến chứng.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế gửi công văn khẩn yêu cầu các đơn vị đảm bảo cung ứng thuốc phòng, điều trị bệnh tay chân miệng trước sự gia tăng dịch bệnh này.
(ĐSPL) - Những ngày qua, khi dịch sởi tạm lắng, bệnh thủy đậu, chân tay miệng đang có nguy cơ bùng phát khiến người dân hoang mang, lo lắng.