Một ngân hàng dẫn đầu danh sách trái phiếu đáo hạn trong tháng 11/2023
Trong tháng 11/2023, dự tính sẽ có khoảng 7.400 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó nhóm bất động sản và tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ lớn.
Trong tháng 11/2023, dự tính sẽ có khoảng 7.400 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó nhóm bất động sản và tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ lớn.
Lãi suất trung bình các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 9/2023 ở mức 9,1%/năm.
Công ty CP Đầu tư và Dịch vụ Helios và Công ty CP Đầu tư Thương mại Dịch vụ Gia Khang đã gia hạn nhiều lô trái phiếu doanh nghiệp với tổng trị giá 5.500 tỷ đồng.
Angimex (AGM) có văn bản gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ghi nhận không trả được lãi cho lô trái phiếu mệnh giá 350 tỷ đồng, đồng thời chậm trả lãi cho lô trái phiếu mệnh giá 300 tỷ đồng.
Tháng 9 sẽ là tháng cao điểm đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2023, chủ yếu thuộc nhóm bất động sản.
Từ đầu năm đến ngày 21/7, có 36 doanh nghiệp đã phát hành với khối lượng 61.200 tỷ đồng, nâng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp lên khoảng 1,03 triệu tỷ đồng, bằng 8,3% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế.
Theo ước tính của VNDirect, sẽ có hơn 27.900 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn, cao hơn khoảng 31% so với tháng 7.
Năng lượng Trung Nam (TNRE) lùi ngày thanh toán gốc và lãi hơn 1.500 tỷ đồng trái phiếu gần 2 tháng so với kế hoạch.
Công ty TNHH Đầu tư và Bất động sản Ngọc Minh vừa xin lùi thời hạn thanh toán 6 tháng đối với 750 tỷ đồng lô trái phiếu NGOCMINH2019. Đáng chú ý, số dư nợ trái phiếu gấp 11 lần vốn chủ sở hữu.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), chỉ có duy nhất Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo phát hành trái phiếu trong tháng 5/2023.
Theo Phó thủ tướng Lê Minh Khái, gần đây dù còn nhiều khó khăn nhưng việc phát hành, thanh toán, gia hạn, đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp đã ổn định, dần tháo gỡ khó khăn trên tinh thần thực hiện trách nhiệm trên hợp đồng dân sự.
Tháng 3/2023, gần 14.300 tỷ đồng trái phiếu được các doanh nghiệp mua lại trước hạn, tăng 137% so với tháng 2/2023.
Uớc tính trong quý II/2023 có hơn 70.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đến kỳ đáo hạn, trong đó, nhóm bất động sản chịu áp lực đáo hạn lớn nhất, sau đó là nhóm tài chính ngân hàng.
Gặp khó về dòng tiền, không ít doanh nghiệp đã phải ra thông báo xin "khất nợ" trái phiếu đến hạn thanh toán.
Trong quý IV/2022, bất động sản là nhóm ngành có lượng trái phiếu đáo hạn lớn nhất với tổng giá trị đạt hơn 20.000 tỷ đồng.