Nắm hơn 88% vốn điều lệ VEAM, Bộ Công Thương sắp được nhận gần 6.000 tỷ đồng cổ tức
Bộ Công thương dự kiến sẽ nhận gần 6.000 tỷ đồng cổ tức từ VEAM trong đợt chi trả tới đây, nhờ nắm giữ 88,47% vốn tại doanh nghiệp này.
Bộ Công thương dự kiến sẽ nhận gần 6.000 tỷ đồng cổ tức từ VEAM trong đợt chi trả tới đây, nhờ nắm giữ 88,47% vốn tại doanh nghiệp này.
Ngày 24/9, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank – TPB) sẽ phát hành thêm hơn 440 triệu cổ phiếu mới để trả cổ tức cho cổ đông trong đợt này.
Với hơn 1,5 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, Chứng khoán SSI dự kiến sẽ bỏ ra hơn 1.500 tỷ đồng để trả cổ tức cho đợt này.
Theo đó, OCB dự kiến phát hành thêm hơn 410 triệu cổ phiếu để trả cổ tức, với tỷ lệ thực hiện quyền là 5:1.
Với hơn 1,46 triệu cổ phiếu đang lưu hành, FPT dự kiến bỏ ra hơn 1.460 tỷ đồng để chi trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu.
Theo đó, FPT sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện các quyền trên vào ngày 13/6. Ngày thực hiện chi trả cổ tức vào 20/6.
HĐQT Eximbank thông qua việc triển khai phương án chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông theo tỷ lệ 3%, 1 cổ phiếu được nhận 300 đồng.
Ngay sau khi công bố báo cáo tài chính quý II/2023, FPT đã quyết định tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt. Dự kiến tập đoàn sẽ chi hơn 1.260 tỷ đồng để trả cổ tức đợt này.
Ngày 19/7 tới đây, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã: MCH) sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện chi trả tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Ngày 12/7, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPBank, mã cổ phiếu: LPB) thông báo về ngày chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 19% và phát hành ra công chúng 5.000 tỷ đồng cho cổ đông hiện hữu, nâng vốn điều lệ lên 25.576 tỷ đồng.
Tổng CTCP Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam – Vocarimex (mã VOC-UPCoM), mới đây thông báo chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức đặc biệt bằng tiền.
Với truyền thống trả cổ tức bằng tiền hàng năm ở mức cao, trong năm 2022, Nam Tân Uyên tạm ứng cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 60%.
Sabeco vừa thông qua nghị quyết tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt lần 2 năm 2022 với tỷ lệ 10%, tương ứng 1 cổ phiếu nhận được 1.000 đồng.
Ngày 28/9, Viglacera sẽ chốt danh sách cổ đông chi tạm ứng cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt gần 450 tỷ đồng.
Hòa Phát dự kiến chi trả cổ tức năm 2021 bằng 1,34 tỷ cổ phiếu HPG với tỷ lệ 30%.
Với việc sở hữu 67,98% vốn Bảo Việt, dự kiến Bộ Tài chính sẽ nhận về khoảng 1.527 tỷ đồng cổ tức.
Eximbank dự tính sẽ phát hành 245,8 triệu cổ phiếu để trả cổ tức trong quý III/2022, thông qua đó tăng vốn điều lệ lên 14.814 tỷ đồng.
Ngày 28/6 là ngày đăng ký cuối cùng lập danh sách cổ đông trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 10% của IDICO.
Vinaconex chốt quyền phát hành hơn 44 triệu cổ phiếu trả cổ tức tỷ lệ 10% vào ngày 1/7.
Theo thông báo của FPT, ngày 14/6 là hạn đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông trả cổ tức bằng tiền và cổ phiếu với tổng tỷ lệ 30%.
Hóa chất Đức Giang dự kiến phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu để chi trả cổ tức với tỷ lệ 117%.
Với gần 442 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Vinaconex dự chi khoảng 530 tỷ đồng để thanh toán cổ tức tiền mặt còn lại của năm 2021 với tỷ lệ 12%.
Tập đoàn Gelex của đại gia Tuấn "mượt" sắp nhận về 337 tỷ đồng từ đợt chi trả cổ tức của Viglacera.
Tại ĐHĐCĐ sắp tới, Đường Quảng Ngãi sẽ trình phương án phân phối lợi nhuận năm 2021, trong đó dành khoảng 1.070 tỷ đồng chia cổ tức tỷ lệ 30%.
Với việc sở hữu 79,2 triệu cổ phiếu SEA (tương ứng 63,3% vốn), SCIC dự kiến nhận về hơn 750 tỷ đồng từ Thủy sản Việt Nam.
Với việc sở hữu hơn 230 triệu cổ phiếu SAB, tương ứng 36% vốn điều lệ của Sabeco, bộ Công Thương có thể nhận về gần 350 tỷ đồng cổ tức từ doanh nghiệp này.
Là công ty mẹ nắm giữ 53,59% vốn Sabeco, Thaibev có thể nhận về hơn 680 tỷ đồng cổ tức từ "ông lớn" ngành bia này.
Từ năm 2016, đại gia bất động sản Sudico liên tục xin nợ khoản cổ tức hàng trăm tỷ vì không có tiền.
Với tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt lên đến 273,26%, cổ đông của Bia Sài Gòn Sông Tiền sẽ được nhận 27.326 đồng/1 cổ phiếu.
VietinBank dự kiến chi hơn 3.844 tỷ đồng để chia cổ tức năm 2020 bằng tiền mặt theo tỷ lệ 8% (mỗi cổ phiếu sở hữu nhận 800 đồng).