Bão số 2 suy yếu thành vùng áp thấp trên các tỉnh Lạng Sơn-Quảng Ninh
Tin bão số 2 mới nhất, chiều nay (23/7), bão số 2 đã suy yếu thành vùng áp thấp trên các tỉnh Lạng Sơn-Quảng Ninh.
Tin bão số 2 mới nhất, chiều nay (23/7), bão số 2 đã suy yếu thành vùng áp thấp trên các tỉnh Lạng Sơn-Quảng Ninh.
Bão số 2 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, gây mưa do hoàn lưu bão. Dự báo, nhiều khu vực ở Bắc bộ mưa lớn kéo dài hết ngày mai 24/7.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, trên địa bàn TP. Bắc Giang có mưa lớn từ đêm 22/7. Mưa lớn khiến nhiều tuyến đường bị ngập cục bộ, có nơi ngập tới nửa mét.
Cơn bão số 2 vừa suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đang hoạt động trên vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng với sức gió gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Rạng sáng 23/7, bão số 2 đã đi vào khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng, gây mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Diễn biến mới nhất cơn bão số 2, bão số 2 đang giật cấp 13, cách Quảng Ninh- Hải Phòng khoảng 170km về phía Đông Đông Nam.
Gần 4.000 du khách mắc kẹt tại Cát Bà chưa thể về đất liền do ảnh hưởng bão số 2, trong đó có 435 khách quốc tế.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, từ đêm nay vùng biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng bắt đầu có gió mạnh. Thời điểm gió mạnh nhất là đêm nay đến hết ngày 23/7.
Bão số 2 đang có cường độ giật cấp 13 trên Vịnh Bắc Bộ và di chuyển hướng về Quảng Ninh - Hải Phòng.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có Công điện gửi các cơ quan, đơn vị có liên quan về chủ động phòng chống, ứng phó cơn Bão số 2.
Để giảm thiểu thiệt hại do bão, lũ, lụt gây ra, người dân cần thực hiện một số biện pháp phòng tránh.
Tin bão số 2 - bão Prapiroon mới nhất. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, ở đảo Bạch Long Vĩ đã có gió mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Tin tức cơn bão số 2, hiện bão số 2- cơn bão Prapiroon đang nằm trên vùng biển vịnh Bắc Bộ, sức gió mạnh nhất gần tâm bão giật cấp 13.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 2, tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng cấm biển từ 12h hôm nay (22/7).
Dự báo hôm nay, bão số 2 đi vào vịnh Bắc Bộ, rạng sáng mai đổ bộ Quảng Ninh với cường độ mạnh cấp 8, giật cấp 10. Từ đêm nay, miền Bắc và Thanh Hoá mưa lớn.
Để ứng phó với bão số 2, Thủ tướng đề nghị theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, rà soát, chủ động sơ tán người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Sáng 21/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 năm 2024.
Vị trí tâm bão số 2 ở vào khoảng 21,1 độ Vĩ Bắc, 119,3 độ Kinh Đông, cách Sán Đầu (Trung Quốc) khoảng 370 km về phía Nam Đông Nam.
Bão DOKSURI vừa tiến vào biển Đông và trở thành cơn bão số 2. Hiện sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 (134-166km/giờ), giật cấp 17.
Bão Doksuri có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15-16, giật trên cấp 17, đang di chuyển nhanh vào Biển Đông. Vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, sóng biển cao 5-7 m.
Mưa lũ sau bão số 2 ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm 9 người chết và mất tích. Cụ thể: Tỉnh Phú Thọ 1 người chết; Hòa Bình 5 người chết; Tuyên Quang 1 người chết; Lào Cai 2 người mất tích.
Do tác động của mưa lớn kéo dài nên úng ngập diện rộng đã xảy ra khắp Hà Nội, ảnh hưởng không nhỏ tới người tham gia giao thông.
Đêm qua, bão số 2 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên vịnh Bắc Bộ, và sau đó đổ bộ đất liền các tỉnh Quảng Ninh - Hải Phòng sáng sớm hôm nay.
Khu vực Hà Nội từ chiều nay (10/8) đến ngày 12/8 có mưa to, có nơi mưa rất to kèm gió giật mạnh với lượng mưa phổ biến từ 100 - 200mm, có nơi trên 200mm.
Bão số 2 giật cấp 11, đang tiến vào Quảng Ninh- Nam Định. Dự báo cơn bão số 2 sẽ đi vào đất liền các tỉnh Bắc Bộ sau đó suy yếu thành áp thấp.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, chiều nay khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 113,0 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa; cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 320km về phía Đông Nam.
Chiều nay (9/8), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 năm 2022 và có tên quốc tế là Mulan.
Bão số 2 (bão Koguma) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới sau khi đi vào khu vực từ Thái Bình đến phía Bắc Nghệ An.
Do ảnh hưởng của mưa và gió lốc lớn, một cây cổ thụ trong khuôn viên Toà án nhân dân tối cao Hà Nội đã bị bật gốc, đổ sập xuống tường, chắn ngang cả đường Hoả Lò.