+Aa-
    Zalo

    Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Hải quân Nga

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hải quân Nga tăng ngân sách đóng tàu mới, bổ sung thêm tàu chiến hiện đại và quan trọng nhất là việc tái triển trên các vùng biển toàn thế giới.

    Hả? quân Nga tăng ngân sách đóng tàu mớ?, bổ sung thêm tàu ch?ến h?ện đạ? và quan trọng nhất là v?ệc tá? tr?ển trên các vùng b?ển toàn thế g?ớ?.

    Theo Tom Fedyszyn, ngườ? đứng đầu nhóm ngh?ên cứu về Nga-châu Âu tạ? Học v?ện ch?ến tranh Hả? quân Mỹ, các nhà phân tích hả? quân trong một lúc nào đó đã cho rằng: Hả? quân L?ên bang Nga (RFN) thờ? Ch?ến tranh lạnh đang ở vị thế ngang ngửa vớ? Hả? quân Mỹ thì sau đó đã rơ? vào tình trạng lỗ? thờ? trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21. Nhưng g?ờ đây sự suy g?ảm này đã chấm dứt.

    Tàu ch?ến Nga

    Yêu cầu về v?ệc h?ện đạ? hóa lực lượng vũ trang Nga, đặc b?ệt là Lực lượng Hả? quân, của Tổng thống Vlad?m?r Put?n đã được hưởng ứng mạnh mẽ.

    Có nh?ều bằng chứng cho thấy L?ên bang Nga đang bắt tay vào các chương trình đóng tàu hả? quân quy mô lớn. Theo hãng t?n RIA Novost?, RFN nhận thêm 36 tàu ch?ến h?ện đạ? năm 2013 và chính phủ nước này đã công bố dành khoảng 4.000 tỉ rúp (132 tỷ USD) từ nay đến năm 2020 dành cho v?ệc đóng các tàu ch?ến và tàu ngầm mớ?, ch?ếm khoảng 1/4 ch? phí mua sắm trang bị vũ khí của Nga. Con số này lớn gấp mấy lần so vớ? ngân sách dành cho đóng tàu trước đây và gần bằng một nửa so vớ? ch? phí tương tự của Hả? quân Mỹ.

    H?ện Nga đang tích cực bắt tay vào thực h?ện Dự án tàu hộ vệ tàng hình 22350 (lớp Đô đốc Gorshkov) tàu khu trục vớ? 5 ch?ếc được đóng tạ? St Petersburg và thêm 3 ch?ếc nữa đến trước năm 2018. Dự án tàu khu trục tàng hình 11356 (Lớp Đô đốc Gr?gorov?ch) được đóng ở Kal?n?ngrad sẽ hoàn thành xong ít nhất là các thân tàu đến năm 2016. Trong kh? đó, một và? ch?ếc tàu hộ tống tàng hình thuộc dự án 20380 (lớp Steregushch?y) đã được b?ên chế cho Hả? quân Nga và 3 ch?ếc khác đang được đóng tạ? 2 nhà máy đóng tàu khác nhau của nước này. Theo kế hoạch, có tổng số 18 tàu các loạ? kể trên và một lượng lớn các tàu hộ tống cỡ nhỏ và tàu tuần tra mang tên lửa – chủ yếu trang bị cho Hạm độ? Casp?a - cũng sắp hoàn thành.

    Tàu ngầm, luôn là một thế mạnh của ngành đóng tàu L?ên Xô trước đây, vẫn là trọng tâm trong kế hoạch h?ện nay của Nga. RFN không chỉ đã đưa tàu ngầm Yur? Dolgoruk?y, ch?ếc đầu t?ên của Dự án 955 lớp Bore? mớ? trong 8 ch?ếc tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạt nhân dự k?ến vào sử dụng, mà ch?ếc thứ 2 và thứ 3 - Aleksandr Nevsky và Vlad?m?r Monomakh - cũng đang trả? qua thử ngh?ệm trên b?ển. Bên cạnh đó, tàu ngầm tấn công hạt nhân Severodv?nsk thuộc Dự án 885 (lớp Yasen)-  cũng đang được thử ngh?ệm trên b?ển trong tổng số 8 ch?ếc theo kế hoạch sẽ được chế tạo từ nay đến năm 2020.

    Ngoà? ra, lần đầu t?ên trong lịch sử, Hả? quân Nga đã h?ện đạ? hóa lực lượng của mình kh? mua 2 ch?ếc tàu độ bộ lớp M?stral có lượng g?ãn nước 26.000 tấn của Pháp, một thành v?ên của NATO.

    Đ?ều đáng chú ý là Hả? quân Nga lạ? một lần nữa xuất h?ện trên tất cả các đạ? dương của thế g?ớ?. Sự sụp đổ của L?ên bang Xô v?ết đánh dấu sự b?ến mất gần như ngay lập tức của tàu ch?ến Nga. Trong 20 năm qua, v?ệc tr?ển kha? tàu ch?ến của RFN bên ngoà? lãnh hả? của mình là một sự k?ện h?ếm có. Đ?ều này g?ờ đã thay đổ?. Tham mưu trưởng Hả? quân Nga, Đô đốc V?ktor Ch?rkov, gần đây thường xuyên phát b?ểu về "sự h?ện d?ện mở rộng trên b?ển” của các tàu ch?ến Nga. Từ tháng 1 - 10/2013, tàu ch?ến RFN đã ghé thăm 96 cảng trên khắp thế g?ớ?, tăng 35\% so vớ? năm trước. Thờ? g?an cơ động của các hạm độ? Nga - có lẽ là chỉ số tốt nhất về sự sẵn sàng ch?ến đấu của một hạm độ? - đã tăng 15 \% so vớ? năm 2012. Hạm độ? Nga cũng đang t?ến hành các cuộc tập trận chung vớ? nh?ều quốc g?a trong tất cả các đạ? dương trên thế g?ớ?, nhằm vừa rèn luyện kỹ năng ch?ến đấu và g?ớ? th?ệu tàu ch?ến xuất khẩu t?ềm năng. Đáng chú ý nhất là sự mở rộng của Hả? quân Nga tạ? khu vực Địa Trung Hả? và Bắc Băng Dương.

    B?ến đổ? khí hậu toàn cầu cùng vớ? nhu cầu khám phá dầu, khí đốt và khoáng sản ở Bắc Cực ngày càng tăng đã thu hút sự quan tâm của Hả? quân Nga tạ? khu vực trên. Hình ảnh mang tính b?ểu tượng năm 2007 về một lá cờ của Nga cắm dướ? đáy đạ? dương tạ? Bắc Cực là một thông đ?ệp rõ ràng đố? vớ? thế g?ớ?. H?ện tuyến đường b?ển phía bắc (kênh Bắc Băng Dương t?ếp g?áp vớ? lãnh thổ Nga) đã được mở để thông thương trong nh?ều năm qua, các hạm độ? B?ển Bắc, Peter Đạ? đế của Nga đã đ?ều các nhóm tàu của mình tuần tra dọc theo tuyến đường này. Moskva cũng đã quyết định mở lạ? một căn cứ hả? quân trên đảo Novos?b?rsk và xây dựng các cơ sở tìm k?ếm cứu nạn dọc theo bờ b?ển Bắc Cực.

    Theo Báo T?n tức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/su-troi-day-manh-me-cua-hai-quan-nga-a15751.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan