(ĐSPL) - Hợp tác kỹ thuật quân sự Nga-V?ệt Nam đang phát tr?ển theo hướng từ cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh đến chuyển g?ao công nghệ, phát tr?ển các cơ sở công ngh?ệp quốc phòng.
Chuyến thăm Hà Nộ? của Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n không kèm theo v?ệc ký kết bất cứ hợp đồng bán th?ết bị quân sự cụ thể cho V?ệt Nam. Tuy nh?ên, h?ệp định l?ên chính phủ mớ? về hợp tác kỹ thuật quân sự song phương được ký nhân dịp này cho thấy các hợp đồng như vậy sẽ sớm được ký kết.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hộ? đàm vớ? Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n.
Theo Thư ký báo chí của tổng thống Nga - ông Dm?try Peskov, h?ệp định mớ? về hợp tác kỹ thuật quân sự sẽ đề cập đến “những vấn đề công nghệ” cũng như “mở rộng phạm v? cung cấp th?ết bị quân sự”.
Phát tr?ển công ngh?ệp quốc phòng là một nỗ lực h?ển nh?ên và hợp qu? luật của V?ệt Nam. Dân số V?ệt Nam h?ện đã 90 tr?ệu ngườ? và theo IMF, tổng sản phẩm quốc nộ? (GDP) trong năm nay vào khoảng 170 tỷ USD. Quân độ? V?ệt Nam h?ện đang sở hữu số lượng đáng kể vũ khí L?ên Xô được cung cấp từ thờ? Ch?ến tranh lạnh và cần được thay thế. Tăng trưởng ngân sách quân sự cho phép quân độ? V?ệt Nam mua th?ết bị mớ? nh?ều hơn. Vì vậy, đầu tư sản xuất trên lãnh thổ V?ệt Nam là đ?ều hoàn toàn hợp lý. Những dự án hợp tác như vậy còn góp phần thúc đẩy tổng thể t?ềm năng công ngh?ệp của nền k?nh tế V?ệt Nam.
Những bước đầu t?ên theo hướng này đã được thực h?ện. Đó là v?ệc đóng tạ? V?ệt Nam 10/12 tàu tên lửa Molnya mua của Nga và sản xuất một số trang th?ết bị trên tàu. Có khả năng, V?ệt Nam quan tâm đến v?ệc tự lực sản xuất vũ khí dành cho lục quân, không quân và hả? quân. Kho xe tăng và xe bọc thép ch?ến đấu của quân độ? V?ệt Nam cũng có nhu cầu thay thế và đổ? mớ? rõ rệt. V?ệt Nam bắt đầu trang bị cho lực lượng vũ trang những th?ết bị kỹ thuật phù hợp vớ? khả năng mớ? của ngân sách và nền k?nh tế.
Văn L?nh (theo VOR)