(ĐSPL) - Trên cây duố? cổ thụ, đoạn qua cầu Huy Ngạc - Đạ? Từ (Thá? Nguyên), chỉ cần rẽ xuống khu bờ sông gần nhà máy xử lý nước thả? của khu tá? định cư Sơn Hà - Nam Sông Công, bạn sẽ thấy “một tổ ch?m” khổng lồ.
Đó chính là “nhà” của anh Nguyễn Văn G?ang - một con ngườ? nếu chỉ nhìn sơ qua, ít a? hình dung được bao thăng trầm trong cuộc đờ? ngườ? đàn ông ấy.
Ngườ? sống trong “tổ ch?m”
Nhìn từ xa sẽ rất khó phát h?ện “ngô? nhà” của anh Nguyễn Văn G?ang, bở? tán cây xanh bao phủ. Nằm gọn trên cây duố? cổ thụ, “ngô? nhà” rộng chừng 15 mét vuông bao quanh là các tấm vả? bạt chắp vá, buộc lạ? vớ? nhau. Đến gần, t?ếng rít thuốc lào sòng sọc của chủ nhân và những ngườ? bạn ghé thăm, cũng kh?ến ngô? nhà thêm phần ấm cúng. Trước k?a anh G?ang quây cót và sống dướ? đất, nhưng về sau, kh? chán ở dướ?, anh quyết định chuyển lên cây.
Anh bảo: “Mình ở trên cây được hơn 2 năm rồ?. Ở trên cao mát mẻ, sạch sẽ hơn, ch? phí làm nhà cũng thấp hơn. Vớ? lạ? ở đây cũng không có nh?ều bão, sống lâu rồ? cũng thấy quen, quen lạ? thấy thích…”.
Những ngườ? bạn đồng cảnh là nguồn động v?ên đáng quý vớ? anh G?ang (ngườ? bên phả?)
Mấy tháng trở lạ? đây, anh G?ang mớ? cơ? nớ? thêm “ngô? nhà” của mình sang bên cạnh, cá? “tổ ch?m” khổng lồ có thể mờ? khách đến thăm. Trước đó, nơ? anh ở cách mặt đất khoảng 8 mét, không có cầu thang lên xuống mà trèo lên thân cây, rồ? mớ? tớ? nhà. Trong “ngô? nhà” rộng chưa đầy 10 mét vuông được quây bằng bạt và bằng tre nứa chỉ đủ để anh ngủ. Anh tận dụng những cành cây đóng va? trò như những ch?ếc cột vững chắc. Đồ đạc chỉ là những vật dụng rất cần th?ết như chăn, màn, quần áo và chỉ có một vật duy nhất có g?á trị kỷ n?ệm, đó là những bức ảnh về đứa con gá? và g?a đình của anh.
Vớ? quá khứ tù tộ?, ra trạ?, anh G?ang khó có thể tìm được một công v?ệc tử tế. Vậy là anh quay ra đã? cát trên sông rồ? đem bán cho các thương lá? để k?ếm sống, bình quân mỗ? ngày thu nhập của anh khoảng 60 nghìn đồng, “cũng chỉ đủ t?ền ăn, cũng chẳng có để sắm thêm đồ đạc”, anh G?ang nó?.
Theo anh G?ang, sống trên cây có những thú vị r?êng, nhưng những đ?ều bất cập thì không kể hết. Anh tâm sự: “Bình thường thì không sao chứ cứ hôm nào mà mưa là nước hắt vào, lạ? cả g?ó nữa. Mấy hôm đầu chưa quen, chưa chuẩn bị kĩ bị mưa hắt vào ướt hết. Đến mùa mưa, tô? phả? mua thêm ít bạt và k?ếm thêm ít cây nữa chằng vào cho chắc”.
Vì thế, những hôm mưa to g?ó lớn, anh G?ang không phả? đ? trú mưa ở nhà một và? ngườ? bạn như trước mà vẫn bình thản vớ? phương châm “tớ? đâu tính đấy”. Rồ? những câu chuyện hã? hùng về cuộc sống trên cây cũng được anh kể lạ? mà chỉ nghe tô? đã sởn da gà.
Chỉ vào bình rượu rắn, anh G?ang nó?: “Toàn là rắn bò vào rồ? tô? bắt được đấy. Tô? ngâm vào bình rượu, còn những con to bằng bắp tay thì làm thịt rồ?. Hôm nào nắng nóng, rắn bò ra nh?ều lắm, bắt nh?ều nên g?ờ ít đ? đấy, còn muỗ? thì… khủng kh?ếp”.
Mặc dù được anh em, bạn bè g?úp đỡ, “ngô? nhà” của anh G?ang có rộng rã? hơn nhưng má? che vẫn chỉ là những tấm vả? bạt đã cũ, bốn bề rỗng tuếch. “Nhà bếp” được anh th?ết kế dướ? ngay gốc cây, “thờ? t?ết đẹp còn nấu được chứ trờ? mưa thì chịu, k?ếm cá? gì đó ăn tạm thô?”, anh bộc bạch. Đồ dùng cũng được bạn bè anh g?úp đỡ, đô? ba cá? xoong, cá? chậu rồ? thêm cá? quạt,… chỉ đủ đáp ứng những nhu cầu s?nh hoạt th?ết yếu. Vớ? anh, như thế cũng đã là quá đủ vớ? cuộc sống đơn thân.
Anh Nguyễn Xuân Cường, ngườ? bạn luôn lu? tớ? thăm hỏ?, g?úp đỡ anh G?ang, vu? vẻ nhận xét: “Mình chưa thấy a? làm nhà trên cây bao g?ờ. G?ang đúng là l?ều. Trước đây mình rất bất ngờ kh? nghe G?ang tâm sự là sẽ phá bỏ cá? nhà cũ để lên cây sống. Nơ? ở như thế này bất an lắm, kh? mưa to g?ó lớn là ướt hết, nhưng do hoàn cảnh thì phả? chịu thô?. Tuy nh?ên, thỉnh thoảng những ngườ? bạn đồng cảnh ngộ lạ? lu? tớ? thăm G?ang. Họ cùng nhau nấu cơm, đun nước dướ? gốc cây, leo lên ngô? nhà nhỏ hút thuốc, uống nước chè và trò chuyện rôm rả”.
Anh Cường cũng á? ngạ? những ngày đông, g?ó rít qua từng kẽ lá luồn nơ? anh G?ang ngủ, sự cô đơn càng thêm rõ nét, những ký ức về cuộc đờ? ngườ? đàn ông này lạ? sống dậy vớ? những nỗ? đau và mất mát.
Phía sau cuộc sống g?ản đơn
Nhìn vào h?ện tạ?, ít a? b?ết rằng, ngày xưa, ngườ? đàn ông này đã có những trang đờ? đẹp đẽ. Anh luôn là con ngoan, trò g?ỏ?, thường xuyên đạ? d?ện cho các gương mặt trong trường được đ? đây đ? đó tham quan, g?ao lưu học hỏ?. Cho đến một ngày, cậu học trò vớ? mơ ước được trở thành bác sĩ để cứu ngườ? bỗng chốc sụp đổ, đánh mất bản thân mình, mất đ? những mơ ước để rồ? sa chân vào vòng lao lý.
Đó là ngày ngườ? cha vĩnh v?ễn ra đ? để lạ? 6 anh em, kh? ông mắc phả? căn bệnh ung thư. Anh G?ang nhớ lạ? những ngày đó: “Sau kh? bố mất, cuộc sống đảo lộn, mẹ mình đã ra đ? từ kh? mình mớ? 9 tuổ?, ở cá? tuổ? ấy không a? định hướng cho mình. Rồ? 7 anh chị em mỗ? ngườ? một hướng. Đang lúc chán nản, cuộc đờ? xô đẩy, mình đ? bã? làm rồ? chơ? bờ?, lêu lổng”. Cá? kết b? thảm cho tuổ? trẻ bồng bột là G?ang “dính” vào ngh?ện ngập, không lâu sau anh bị bắt vì tộ? tổ chức, sử dụng ma túy. Tuổ? thanh xuân bị G?ang vù? sâu sau những bức tường trạ? g?am lạnh g?á. Hơn 6 năm cả? tạo, G?ang được trở về.
Cuộc đờ? lênh đênh lạ? đưa đẩy G?ang vào Tây Nguyên. Rồ? một lần nữa những lờ? rủ rê, lô? kéo của đám bạn xấu lạ? t?ếp tục kh?ến anh tá? ngh?ện. Tạ? đây, anh gặp chị, ngườ? con gá? m?ền Tây sắc sảo, chị đã có ha? đứa con r?êng. Anh chị tự nguyện về sống vớ? nhau và có thêm một con gá? rất kháu khỉnh.
Có lẽ đến g?ờ, vớ? ngườ? đàn ông này cô con gá? là n?ềm tự hào, hạnh phúc lớn lao nhất trong cuộc đờ? anh. Năm ngoá?, anh đưa chị trở lạ? quê hương mình dựng tạm một căn nhà bằng cót. Cuộc sống khó khăn chồng chất, con thì còn nhỏ, phả? ch? t?êu nh?ều thứ nên vợ chồng đã không tránh khỏ? cã? vã nhau. Vợ anh đưa con về quê ngoạ? ở T?ền G?ang rồ? lạ? lên thành phố Hồ Chí M?nh làm thuê k?ếm sống.
Như đã mệt mỏ?, ngườ? đàn ông này tìm chốn dừng chân ở cá? tuổ? 38. Từ 2 năm trước, đều đặn theo lịch, anh lên trung tâm đ?ều trị methadone cách nhà chưa đầy cây số để uống thuốc, anh hy vọng sẽ có cơ hộ? để làm lạ? cuộc đờ?.
Anh cở? mở: “Cuộc sống còn nh?ều vất vả lắm, nhưng tô? vẫn luôn cố gắng. Bây g?ờ vẫn có đám bạn xấu đến rủ rê nhưng tô? không g?ao du nữa, đến lúc phả? thay đổ? rồ?, mình cũng không còn ở cá? độ tuổ? chơ? bờ? nữa”.
Trang Thu