Lần đầu tạ? V?ệt Nam ha? bé s?nh đô? chào đờ? bằng phương pháp thụ t?nh trong ống ngh?ệm vớ? t?nh trùng từ ngườ? chồng đã chết cách đây 3 năm.
Ha? bé tra? s?nh đô? chào đờ? ngày 9/12 tạ? Bệnh v?ện Phụ sản Trung ương nặng 2,4 kg và 2,9 kg. Mẹ ha? bé là chị K?m Dung, 33 tuổ?, ở Hoàng Ma?, Hà Nộ?.
T?ến sĩ Vương Văn Vệ, G?ám đốc Bệnh v?ện Nam học và H?ếm muộn Hà Nộ? - ngườ? thực h?ện ca thụ t?nh trong ống ngh?ệm hy hữu này kể lạ?, tháng 3/2010, ông nhận được đ?ện thoạ? của chị Dung muốn trữ t?nh trùng của chồng, kh? đó anh khoảng 27 tuổ?, đột ngột qua đờ? vì ta? nạn g?ao thông. Nghĩ làm được nên ông cùng đồng ngh?ệp đến nhà xác Bệnh v?ện huyện Thanh Trì mở bìu lấy t?nh hoàn phả?. Sau đó ông đem cắt thành 14 mẫu mô, k?ểm tra vẫn thấy t?nh trùng sống nên bỏ vào đông lạnh lưu trữ. Ngườ? chồng chết trước đó khoảng 6 g?ờ.
T?ến sĩ Vệ thăm ba mẹ con chị Dung sau kh? s?nh tạ? Bệnh v?ện Phụ sản Trung ương. Ảnh: Bác sĩ cung cấp. |
Theo chị Dung, ha? vợ chồng chị yêu nhau từ năm 2002, nhưng đến 2009 mớ? cướ? vì sau đó chị đ? du học ở Pháp. Đến tháng 9/2009 chị s?nh bé gá? đầu lòng. Tạ? họa bất ngờ đổ ập xuống g?a đình kh? anh đột ngột qua đờ? vì ta? nạn tàu hỏa, kh? đó cô con gá? mớ? được 6 tháng.
“Lúc đ? du học mình đọc thông t?n về v?ệc trữ t?nh trùng của ngườ? đã chết. Vì thế lúc chồng đột ngột qua đờ? mình nghĩ ngay đến v?ệc này. Sau một hồ? hỏ? han bạn bè, đến bệnh v?ện mình hỏ? được số đ?ện thoạ? của bác sĩ Vệ để nhờ g?úp đỡ. Bác sĩ nhận lờ? g?úp vớ? đ?ều k?ện là có công an chứng k?ến”, chị Dung kể lạ?.
Năm 2012, chị định s?nh con nhưng cháu đầu còn nhỏ nên lạ? thô?. Một phần cũng sợ dư luận, sợ bị mang t?ếng nên chị quyết định đoạn tang chồng mớ? làm thụ t?nh ống ngh?ệm. Các bác sĩ t?êm thuốc kích trứng, sau đó lấy trứng thụ t?nh vớ? t?nh trùng thành phô? chuyển vào tử cung chị. Ba tháng đầu có tha? chị được theo dõ? tạ? Bệnh v?ện Nam học và H?ếm muộn Hà Nộ?, thờ? g?an sau là tạ? Bệnh v?ện Phụ sản Trung ương.
Ha? bé được đặt tên là Hoàng Đức và Hoàng Hả? theo họ của cha. Ảnh:Bác sĩ cung cấp. |
“Mình cũng nó? chuyện vớ? ha? bên ông bà nộ? ngoạ? trước kh? quyết định làm. Ông nộ? chỉ nó? ‘Như thế có vất vả cho con lắm không?’. Thực sự mớ? đầu mình cũng lo nhưng g?ờ s?nh con ra khỏe mạnh là mừng lắm rồ?. H?ện ông nộ? đ? làm g?ấy kha? s?nh cho ha? bé”, chị Dung ch?a sẻ.
Theo t?ến sĩ Vệ, trường hợp s?nh con của chị Dung về mặt kỹ thuật không có gì khó. Tuy nh?ên, đây là ca đặc b?ệt hy hữu, lần đầu t?ên tạ? V?ệt Nam có trẻ được s?nh ra nhờ t?nh trùng được lấy từ ngườ? bố đã chết.
“Tỷ lệ thành công chỉ khoảng 30\%, còn một lần đạt kết quả ngay thì cũng phả? do may mắn. Tô? cũng nín thở từng phút chờ đến ngày s?nh. Bệnh v?ện đã tự bỏ t?ền làm xét ngh?ệm ADN của mẹ, ha? bé và của chồng đã chết và kết luận đây là con của ha? vợ chồng”, t?ến sĩ Vệ nó?.
Theo một chuyên g?a về gene, đây thực sự là thành tựu của y học. Tuy nh?ên, để khẳng định chính xác ha? trẻ có đúng là con của ngườ? đã mất hay không thì cần làm xét ngh?ệm ADN của ha? bé vớ? bà nộ? hoặc anh (chị) em ruột của ngườ? đã mất.
Còn theo một bác sĩ sản phụ khoa lâu năm tạ? Hà Nộ?, về mặt khoa học, một ngườ? đã mất 6 t?ếng, nhất là được bảo quản lạnh thì t?nh trùng vẫn có thể sống. Vớ? kỹ thuật h?ện tạ? của y học V?ệt Nam thì có thể làm được những ca s?nh nở như thế. Tuy nh?ên, pháp luật h?ện chưa quy định về v?ệc này, h?ện chỉ cho phép lưu trữ t?nh trùng để dùng cho những trường hợp bị vô s?nh, h?ếm muộn; được sự đồng ý của ngườ? cho. Còn như trường hợp trên v?ệc lấy t?nh trùng lưu trữ không có sự đồng ý của ngườ? cho.
Mớ? đây, một góa phụ ngườ? Anh đã sử dụng t?nh trùng của ngườ? chồng đã chết để cố gắng thụ tha?. Luật pháp tạ? đây quy định v?ệc lưu trữ, sử dụng t?nh trùng cho v?ệc thụ t?nh trong ống ngh?ệm của một ngườ? đàn ông phả? được sự đồng ý bằng văn bản của ngườ? đó.